Hiển thị các bài đăng có nhãn du lịch. Hiển thị tất cả bài đăng
Hiển thị các bài đăng có nhãn du lịch. Hiển thị tất cả bài đăng

Thứ Hai, 24 tháng 2, 2020

Làng Bibury - Ngôi làng cổ trên hộ chiếu nước Anh

Những ngôi làng tại nước Anh luôn mang vẻ yên bình, thơ mộng khiến lòng người say đắm. Ngôi làng Bibury duyên dáng nằm bên dòng sông Coln chính là điển hình cho nét đẹp làng quê của xứ sở sương mù.

Trầm mặc nhưng quyến rũ, làng Bibury của Vương quốc Anh mỗi ngày lại thu hút đông đảo du khách tới để tận mắt chiêm ngưỡng địa danh được in trên cuốn hộ chiếu Anh quyền lực. Thuộc vùng Cotswold, ngôi làng cổ Bibury hiện lên với những dãy nhà lát đá phủ một màu nâu đen trầm tư, dung dị. Sông Coln thơ mộng êm đềm chảy qua dọc con đường trong làng. Và cả hàng cây cứ xanh rồi lại đỏ theo từng mùa trong năm khiến ai tới đây cũng muốn đắm mình vào cảnh sắc thần tiên đó.

Trầm mặc nhưng quyến rũ, làng Bibury của Vương quốc Anh mỗi ngày lại thu hút đông đảo du khách tới để tận mắt chiêm ngưỡng địa danh được in trên cuốn hộ chiếu Anh quyền lực. Thuộc vùng Cotswold, ngôi làng cổ Bibury hiện lên với những dãy nhà lát đá phủ một màu nâu đen trầm tư, dung dị. Sông Coln thơ mộng êm đềm chảy qua dọc con đường trong làng. Và cả hàng cây cứ xanh rồi lại đỏ theo từng mùa trong năm khiến ai tới đây cũng muốn đắm mình vào cảnh sắc thần tiên đó.

Làng Bibury như một phiên bản chân thật nhất cho những ngôi làng người ta thường viết trong văn học Anh nổi tiếng. Ngoài nét bình dị, trầm buồn bao trùm mọi nơi, người dân làng Bibury đã điểm tô cho quê hương mình thêm những màu sắc tươi vui, để nơi đây như một bản vẽ được tạo nên bởi màu sắc hài hòa: màu nâu trầm của ngôi nhà cổ, màu xanh của những cây dây leo bám chặt trên tường và cả sắc hồng, vàng của các loài hoa đua nhau nở rộ.

Làng Bibury như một phiên bản chân thật nhất cho những ngôi làng người ta thường viết trong văn học Anh nổi tiếng. Ngoài nét bình dị, trầm buồn bao trùm mọi nơi, người dân làng Bibury đã điểm tô cho quê hương mình thêm những màu sắc tươi vui, để nơi đây như một bản vẽ được tạo nên bởi màu sắc hài hòa: màu nâu trầm của ngôi nhà cổ, màu xanh của những cây dây leo bám chặt trên tường và cả sắc hồng, vàng của các loài hoa đua nhau nở rộ.

Làng Bibury như một phiên bản chân thật nhất cho những ngôi làng người ta thường viết trong văn học Anh nổi tiếng. Ngoài nét bình dị, trầm buồn bao trùm mọi nơi, người dân làng Bibury đã điểm tô cho quê hương mình thêm những màu sắc tươi vui, để nơi đây như một bản vẽ được tạo nên bởi màu sắc hài hòa: màu nâu trầm của ngôi nhà cổ, màu xanh của những cây dây leo bám chặt trên tường và cả sắc hồng, vàng của các loài hoa đua nhau nở rộ.

Tồn tại cùng thời gian suốt 600 năm qua, làng Bibury vẫn giữ nguyên được nét đẹp nên thơ vốn có. Du khách đến đây có thể thả hồn mình dọc theo con đường mòn quanh co, ghé thăm nhà thờ St. Mary cổ kính nổi bật cùng những ô cửa sắc màu, rồi trở lại bên bờ sông Coln ngắm nhìn khung cảnh cổ tích hiếm có. Chính bởi vẻ đẹp và nét văn hóa lâu đời, hình ảnh tòa tháp bằng đá Arlington Row ở làng cổ Bibury còn được in trên cuốn hộ chiếu của người Anh như một lời khẳng định về tình yêu của họ với ngôi làng này.

Tồn tại cùng thời gian suốt 600 năm qua, làng Bibury vẫn giữ nguyên được nét đẹp nên thơ vốn có. Du khách đến đây có thể thả hồn mình dọc theo con đường mòn quanh co, ghé thăm nhà thờ St. Mary cổ kính nổi bật cùng những ô cửa sắc màu, rồi trở lại bên bờ sông Coln ngắm nhìn khung cảnh cổ tích hiếm có. Chính bởi vẻ đẹp và nét văn hóa lâu đời, hình ảnh tòa tháp bằng đá Arlington Row ở làng cổ Bibury còn được in trên cuốn hộ chiếu của người Anh như một lời khẳng định về tình yêu của họ với ngôi làng này.

Tồn tại cùng thời gian suốt 600 năm qua, làng Bibury vẫn giữ nguyên được nét đẹp nên thơ vốn có. Du khách đến đây có thể thả hồn mình dọc theo con đường mòn quanh co, ghé thăm nhà thờ St. Mary cổ kính nổi bật cùng những ô cửa sắc màu, rồi trở lại bên bờ sông Coln ngắm nhìn khung cảnh cổ tích hiếm có. Chính bởi vẻ đẹp và nét văn hóa lâu đời, hình ảnh tòa tháp bằng đá Arlington Row ở làng cổ Bibury còn được in trên cuốn hộ chiếu của người Anh như một lời khẳng định về tình yêu của họ với ngôi làng này.

Chắc vì mang đậm chất điện ảnh nên làng Bibury thường xuyên được lựa chọn làm bối cảnh cho nhiều bộ phim Hollywood như: Nhật ký tiểu thư Jones, Stardust… Trong mắt khán giả, khung cảnh ngôi làng như tô điểm thêm sự hấp dẫn cho những câu chuyện ma thuật lôi cuốn cùng đôi đũa thần bí của mỗi bộ phim. Và cũng chính từ đó, người ta tìm đến nơi đây nhiều hơn để tận hưởng trọn vẹn thế giới tưởng như chỉ có trong phim truyện.

Chắc vì mang đậm chất điện ảnh nên làng Bibury thường xuyên được lựa chọn làm bối cảnh cho nhiều bộ phim Hollywood như: Nhật ký tiểu thư Jones, Stardust… Trong mắt khán giả, khung cảnh ngôi làng như tô điểm thêm sự hấp dẫn cho những câu chuyện ma thuật lôi cuốn cùng đôi đũa thần bí của mỗi bộ phim. Và cũng chính từ đó, người ta tìm đến nơi đây nhiều hơn để tận hưởng trọn vẹn thế giới tưởng như chỉ có trong phim truyện.

Chắc vì mang đậm chất điện ảnh nên làng Bibury thường xuyên được lựa chọn làm bối cảnh cho nhiều bộ phim Hollywood như: Nhật ký tiểu thư Jones, Stardust… Trong mắt khán giả, khung cảnh ngôi làng như tô điểm thêm sự hấp dẫn cho những câu chuyện ma thuật lôi cuốn cùng đôi đũa thần bí của mỗi bộ phim. Và cũng chính từ đó, người ta tìm đến nơi đây nhiều hơn để tận hưởng trọn vẹn thế giới tưởng như chỉ có trong phim truyện.

Bên cạnh việc chiêm ngưỡng nét kiến trúc độc đáo, du khách còn được trải nghiệm nhiều hoạt động thú vị khi đến với làng Bibury. Bạn có thể ghé thăm trang trại cá hồi nổi tiếng, nơi du khách được tận tay đánh bắt và chế biến thành món ăn thơm ngon.

Bên cạnh việc chiêm ngưỡng nét kiến trúc độc đáo, du khách còn được trải nghiệm nhiều hoạt động thú vị khi đến với làng Bibury. Bạn có thể ghé thăm trang trại cá hồi nổi tiếng, nơi du khách được tận tay đánh bắt và chế biến thành món ăn thơm ngon. 

Rồi khi hoàng hôn dần buông, hãy cùng ghé vào quán cà phê nhỏ bên đường, nhâm nhi ly đồ uống và thu trọn khung cảnh mặt trời dần buông trên ngôi làng. Nếu ai đã từng đứng tại làng Bibury vào thời khắc đó sẽ chẳng bao giờ quên được đâu.

Rồi khi hoàng hôn dần buông, hãy cùng ghé vào quán cà phê nhỏ bên đường, nhâm nhi ly đồ uống và thu trọn khung cảnh mặt trời dần buông trên ngôi làng. Nếu ai đã từng đứng tại làng Bibury vào thời khắc đó sẽ chẳng bao giờ quên được đâu.

(Tổng hợp)

Thứ Sáu, 21 tháng 2, 2020

Biển Suối Ồ, Đèo Nước Ngọt – Điểm cắm trại cuối tuần lý tưởng

Bạn đã có kế hoạch cho ngày cuối tuần chưa? Nếu vẫn còn phân vân chưa biết đi đâu thì hãy thử ghé qua Đèo Nước Ngọt, hoặc đến biển Suối Ồ để tận hưởng bầu không khí trong lành và trải nghiệm cắm trại qua đêm cùng nhóm bạn ở đây nhé! 

Biển Suối Ồ, Đèo Nước Ngọt – Điểm cắm trại cuối tuần lý tưởng

Biển Suối Ồ


Cách Sài Gòn khoảng 120km, biển Suối Ồ hay còn được gọi là biển Sông Lô là gợi ý khá hay ho dành cho bạn nếu muốn dã ngoại cuối tuần. Suối được chia làm hai phần rõ ràng, một phần “suối” tách biệt giữa bãi cát trắng, sâu tới thắt lưng người lớn và một phần biển nối tiếp bãi cát trải dài. Phần đầu tiên có thể nói là vùng nước đọng nên khá phẳng lặng thích hợp cho bất cứ ai muốn bơi lội, kể cả với những người không biết bơi.


Phần biển cũng không có sóng quá to và biển cũng khá bằng chứ không dốc. Tuy nhiên tới tầm 5 giờ chiều khi thuỷ chiều lên thì sóng bắt đầu lớn, nên để đảm bảo an toàn, tốt nhất bạn đừng ra biển vào tầm giờ này.

Nếu chịu khó đi ra xa thêm một chút bạn sẽ bắt gặp những bãi đá vôi cao thấp dọc bờ biển. Đứng trên những bãi đá này phóng tầm mắt ra xa ngắm hoàng hôn Vũng Tàu cũng khá thi vị. Do chưa được khai thác du lịch nhiều như Vũng Tàu nên Suối Ồ khá vắng, chủ yếu dân phượt đến cắm trại hoặc thỉnh thoảng có một công ty tổ chức team building. Vì thế, nơi đây cũng không có nhiều nhà hàng, khách sạn mà chỉ có vài hàng quán dựng mấy chiếc chòi lá nhỏ gần bờ cho khách đi về trong ngày có nhu cầu nghỉ ngơi.


Nếu muốn cắm trại qua đêm, bạn phải mang theo lều và vật dụng cần thiết. Buổi chiều hoặc sáng sớm, thuyền đánh cá của ngư dân địa phương cập bến, bán hải sản tươi với giá không đắt. Bạn có thể mua về làm tiệc BBQ buổi tối cũng khá thú vị. Chịu khó đi xa một đoạn, bạn bắt gặp bãi đá vôi - nơi lý tưởng để đứng ngắm hoàng hôn trên biển. 

Đèo Nước Ngọt


Đèo Nước Ngọt cách trung tâm Sài Gòn khoảng 92km, từ lâu đã là điểm đến yêu thích của những người yêu biển nhưng không thích sự ồn ào, xô bồ và muốn được gần với thiên nhiên hơn. Thay vì chen chúc ở Bãi Sau - Vũng Tàu vào ngày cuối tuần, bạn vác lều trại ra đây ngủ một đêm, trải nghiệm cảm giác nghe sóng vỗ rì rào bên tai.



Nó là một con đèo dài khoảng 5km dọc theo tỉnh lộ 44A, cách biển Long Hải khoảng 2km với một bên là núi Minh Đạm, một bên là biển. Cung đường đèo đẹp nhưng không quá nguy hiểm, lại là điểm ngắm cảnh biển chuẩn. Bạn nên mua vé vào cổng với giá 90.000 đồng/người tại khu du lịch đèo Nước Ngọt để cắm trại qua đêm bên trong, khu vực gần bờ biển khá an toàn. 


Bãi tắm còn hoang sơ, ít người, phía sau là hàng dương tạo những góc "sống ảo" ưng ý mà không bị dính người. Trừ ngày lễ ra, ngày thường ở đây tương đối vắng. Gần đèo nước ngọt có bãi đá dành cho những ai thích sự yên tĩnh câu cá. Ban đêm, bạn chọn một vị trí ưng ý, dựng lều dưới những gốc dương, đốt lửa trại, làm một bữa nướng nho nhỏ với hải sản vừa câu hay mua ở quán gần đó thưởng thức là đủ xả stress sau những ngày buồn chán.


Tổng hợp

Cung điện Potala: Lãnh địa tôn giáo thiêng liêng tại Tây Tạng

Nằm lừng lững trên đỉnh Hồng Đồi, cung điện Potala uy nghi, tráng lệ chính là biểu tượng tín ngưỡng thiêng liêng của người Tây Tạng.

Tọa lạc trên đỉnh Hồng Đồi tại thành phố Lhasa, Tây Tạng là cung điện nổi tiếng mang tên Potala. Cung điện cao 117m với 13 tầng trên độ cao 3.600m so với mực nước biển được xây dựng tỉ mỉ, công phu bậc nhất tại Tây Tạng. Trước kia, đây là nơi sinh sống của 14 đời Đạt lai Lạt ma, những người được coi như lãnh tụ về mặt tinh thần của người dân vùng đất Tây Tạng.

Tọa lạc trên đỉnh Hồng Đồi tại thành phố Lhasa, Tây Tạng là cung điện nổi tiếng mang tên Potala. Cung điện cao 117m với 13 tầng trên độ cao 3.600m so với mực nước biển được xây dựng tỉ mỉ, công phu bậc nhất tại Tây Tạng. Trước kia, đây là nơi sinh sống của 14 đời Đạt lai Lạt ma, những người được coi như lãnh tụ về mặt tinh thần của người dân vùng đất Tây Tạng.

Đứng từ bất kỳ đâu trong thành phố Lhasa, du khách cũng có thể ngắm nhìn cung điện Potala được xây dựng bằng gỗ, đá nổi bật theo lối kiến trúc Phật giáo Tây Tạng, Trung Quốc, Ấn Độ và Nepal. Đến thăm cung điện Potala, bạn sẽ lần lượt được tham quan 3 công trình kiến trúc nổi bật tại đây gồm: cung điện mùa đông Potala, đền Jokhan và cung điện mùa hè Norbulingka.

Đứng từ bất kỳ đâu trong thành phố Lhasa, du khách cũng có thể ngắm nhìn cung điện Potala được xây dựng bằng gỗ, đá nổi bật theo lối kiến trúc Phật giáo Tây Tạng, Trung Quốc, Ấn ĐộNepal. Đến thăm cung điện Potala, bạn sẽ lần lượt được tham quan 3 công trình kiến trúc nổi bật tại đây gồm: cung điện mùa đông Potala, đền Jokhan và cung điện mùa hè Norbulingka.

Cung điện mùa đông Potala được xây dựng từ thời vua Tùng Tán Cán Bố vào thế kỷ thứ 6 và được tu tạo, hoàn thiện vào thế kỷ thứ 17. Potala gồm 2 tòa nhà chính là Bạch cung, nơi chuyên phục vụ cho sinh hoạt của Đạt lai Lạt ma và Hồng cung, nơi chứa các bảo tháp mạ vàng của các Đạt Lai Lạt Ma. Hai cung điện này đặc biệt thu hút du khách ngay từ phía xa với màu sắc nổi bật đặc trưng trắng và hồng của mỗi điểm đến.

Cung điện mùa đông Potala được xây dựng từ thời vua Tùng Tán Cán Bố vào thế kỷ thứ 6 và được tu tạo, hoàn thiện vào thế kỷ thứ 17. Potala gồm 2 tòa nhà chính là Bạch cung, nơi chuyên phục vụ cho sinh hoạt của Đạt lai Lạt ma và Hồng cung, nơi chứa các bảo tháp mạ vàng của các Đạt Lai Lạt Ma. Hai cung điện này đặc biệt thu hút du khách ngay từ phía xa với màu sắc nổi bật đặc trưng trắng và hồng của mỗi điểm đến.

Tại cung điện mùa đông Potala lưu giữ rất nhiều đồ vật quý hiếm như 698 bức tranh, gần 10 nghìn cuộn tranh giấy và các tác phẩm điêu khắc giá trị mang đậm nét văn hóa và tôn giáo Tây Tạng.

Tại cung điện mùa đông Potala lưu giữ rất nhiều đồ vật quý hiếm như 698 bức tranh, gần 10 nghìn cuộn tranh giấy và các tác phẩm điêu khắc giá trị mang đậm nét văn hóa và tôn giáo Tây Tạng.

Tại đền Jokhan lưu giữ hơn 3.000 tấm ảnh của Đức Phật, các vị thần, các nhân vật lịch sử cùng nhiều văn bản mang giá trị lịch sử lâu đời. Người dân địa phương và khách du lịch thường hành hương đi bộ quanh đền với mong muốn những ước nguyện của mình sẽ thấu tới Đức Phật.

Tại đền Jokhan lưu giữ hơn 3.000 tấm ảnh của Đức Phật, các vị thần, các nhân vật lịch sử cùng nhiều văn bản mang giá trị lịch sử lâu đời. Người dân địa phương và khách du lịch thường hành hương đi bộ quanh đền với mong muốn những ước nguyện của mình sẽ thấu tới Đức Phật.

Điểm dừng chân cuối trong hành trình khám phá lãnh địa Phật Giáo thiêng liêng là cung điện mùa hè Norbulingka. Cố cung mùa hè nằm bên bờ sông Lhasa, cách cung điện Potala 2km về phía Tây được khởi công xây dựng từ thế kỷ 18. Cung điện mùa Norbulingka đồ sộ gồm 4 khu cung điện, một tu viện và nhiều phòng ốc nằm trong khu vườn rộng lớn. Đây cũng là nơi ghi dấu những sự kiện chính trị mang tính lịch sử của Tây Tạng.
Cung điện mùa hè Norbulingka
Điểm dừng chân cuối trong hành trình khám phá lãnh địa Phật Giáo thiêng liêng là cung điện mùa hè Norbulingka. Cố cung mùa hè nằm bên bờ sông Lhasa, cách cung điện Potala 2km về phía Tây được khởi công xây dựng từ thế kỷ 18. Cung điện mùa Norbulingka đồ sộ gồm 4 khu cung điện, một tu viện và nhiều phòng ốc nằm trong khu vườn rộng lớn. Đây cũng là nơi ghi dấu những sự kiện chính trị mang tính lịch sử của Tây Tạng.

Với vẻ đẹp hùng vĩ, nguy nga cùng bề dày văn hóa, lịch sử lâu đời, cung điện Potala đã được UNESCO công nhận là Di sản thế giới vào năm 1994. Không chỉ là biểu tượng thiêng liêng cho tín ngưỡng Phật giáo lâu đời của người Tây Tạng, cung điện Potala còn thu hút lượng lớn du khách tới tham quan, chiêm ngưỡng kho báu giá trị của Tây Tạng nói riêng và văn hóa Phật giáo thế giới nói chung.

Với vẻ đẹp hùng vĩ, nguy nga cùng bề dày văn hóa, lịch sử lâu đời, cung điện Potala đã được UNESCO công nhận là Di sản thế giới vào năm 1994. Không chỉ là biểu tượng thiêng liêng cho tín ngưỡng Phật giáo lâu đời của người Tây Tạng, cung điện Potala còn thu hút lượng lớn du khách tới tham quan, chiêm ngưỡng kho báu giá trị của Tây Tạng nói riêng và văn hóa Phật giáo thế giới nói chung.


(Tổng hợp)

Thứ Tư, 19 tháng 2, 2020

Cầu Oresund – Tuyệt tác kiến trúc “biến mất” giữa lòng đại dương

Oresund được coi là một cây cầu vĩ đại và thành công ngoài sức tưởng tượng của con người, khi có sự kết hợp điêu luyện giữa cầu văng bên trên và đường hầm bên dưới. Từ trên cao nhìn xuống, cây cầu như ẩn như hiện giữa lòng đại dương bao la.

Cầu Oresund – Tuyệt tác kiến trúc “biến mất” giữa lòng đại dương

Nối liền Đan Mạch và Thụy Điển


Cây cầu Oresund vượt biển, nối liền thủ đô Copenhagen của Đan Mạch và thành phố Malmo của Thụy Điển, được thiết kế bởi kiến trúc sư người Đan Mạch, George KS Rotne và hoàn thành vào năm 2000. Không đơn thuần là 1 cây cầu vắt ngang qua biển, Oresund là sự phối hợp của cầu bên trên và đường hầm dưới nước với chiều dài hơn 16km bao gồm 4km đường hầm dưới đáy biển, 4km đảo nhân tạo và 8km cầu dây văng.

Kiến trúc có 1-0-2



Cầu Oresund trải dài khoảng 8km trên mặt biển rồi hạ dần độ cao và bỗng 'lặn' mất tăm dưới mặt nước khiến du khách vô cùng ngỡ ngàng và thích thú. Thực chất, nó chạy tiếp vào một đường hầm dài tới 4km được xây trên một hòn đảo nhân tạo dưới eo biển Flint.  Cấu trúc của cầu không ảnh hưởng đến sự di chuyển tàu bè qua lại. Chiều cao của cây cầu Oresund ở đoạn dây văng đều được kiến trúc sư tính toán sao cho các tàu, thuyền cỡ vừa và nhỏ đều có thể đi qua được. Những cột tháp của cầu cao hơn 200m là những điểm gây ấn tượng mạnh nhất với du khách.

Đảo Peberholm, điểm nhấn bí ẩn nằm ngay trong tuyệt tác


Đảo nhân tạo Peberholm là điểm trung chuyển giữa cầu và đường hầm, được xem như là điểm nhấn của cây cầu đặc biệt này. Nguyên liệu xây lên điểm chuyển giao này được nạo vét từ lòng dại dương. Riêng 4km đường hầm được tạo nên từ xi măng trên đất liền, sau đó hạ thủy xuống một cái rãnh lớn đào sẵn dưới biển.


Hòn đảo còn nổi tiếng với hệ động thực vật phong phú, gồm hơn 500 loại cây khác nhau, đồng thời là nơi các loài chim cũng như cóc xanh chọn để sinh sản và trú ẩn. Tuy nhiên, hòn đảo nhân tạo này không mở để đón khách du lịch tham quan, dẫu vậy nó vẫn để lại ấn tượng tuyệt vời cho mọi người mỗi khi đi qua đây.

Ý nghĩa về giao thông, kinh tế


Oresund là cây cầu dành cho cả ô tô và xe lửa: tuyến đường đa luồng bên trên dành cho ô tô, 2 luồng phía dưới dành cho xe lửa. Khoảng 2/3 người dân chọn hình thích di chuyển bằng tàu hỏa vì tính tiện dụng và an toàn của nó.


Theo tính toán từ các chuyến xe, lưu lượng các phương tiện di chuyển mỗi giờ là 4600 xe – một con số quá khủng. Trong vòng 1 năm, cầu Oresund phục vụ cho 3 triệu xe ô tô, 560 nghìn xe tải, 60 nghìn xe buýt. Trung bình có khoảng 3.7 triệu người thường xuyên di chuyển qua cầu để đi lại và làm việc ở cả 2 quốc gia.


Nhờ có cây cầu này, thời gian di chuyển từ thành phố Malme của Thụy Điển đến sân bay Kastrup gần Copenhagen chỉ tốn có 21 phút. Rõ ràng, cây cầu này mang lại ý nghĩa thiết thực về mặt kinh tế, giao thông cho cả 2 nước Đan Mạch và Thụy Điển.

Sẽ thật thiếu sót nếu bạn chẳng may bỏ lỡ cây cầu Oresund trong hành trình tham quan của mình. Đây sẽ là cơ hội quý giá để bạn chiêm ngưỡng kiệt tác được tạo nên giữa óc sáng tạo và kĩ thuật điêu luyện của con người.


Tổng hợp

Khoai deo: Đặc sản dân dã, thấm đượm tình quê Quảng Bình

Nhắc đến đặc sản Quảng Bình thì nhất định không thể nào bỏ qua món khoai deo mộc mạc, dân dã nhưng lại có sức hấp dẫn lạ kỳ. Du khách khi đến với mảnh đất miền Trung này đều dễ “gửi tim mình lại” vì chính những điều dung dị, ấm áp mà nơi đây có sẵn. 

Quảng Bình vốn là mảnh đất quanh năm phải gánh chịu nắng gió khắc nghiệt của thiên nhiên. Có lẽ vì thế mà những củ sắn, củ khoai từ lâu đã trở thành món ăn quen thuộc trong đời sống người dân năm tháng khốn khó. Nhưng điều đặc biệt là khoai Quảng Bình trồng trên đất cát mang mùi vị rất đặc trưng, bùi bùi, ngọt ngọt khác hẳn những vùng khác.

Quảng Bình vốn là mảnh đất quanh năm phải gánh chịu nắng gió khắc nghiệt của thiên nhiên. Có lẽ vì thế mà những củ sắn, củ khoai từ lâu đã trở thành món ăn quen thuộc trong đời sống người dân năm tháng khốn khó. Nhưng điều đặc biệt là khoai Quảng Bình trồng trên đất cát mang mùi vị rất đặc trưng, bùi bùi, ngọt ngọt khác hẳn những vùng khác.

Khoai lang dân dã được chế biến đa dạng thành nhiều món ăn ngon như khoai lang nướng, nấu súp, khoai lang chiên… nhưng đến với dải đất nhỏ Quảng Bình bạn còn được thưởng thức món khoai lang mang tên khoai deo.

Khoai lang dân dã được chế biến đa dạng thành nhiều món ăn ngon như khoai lang nướng, nấu súp, khoai lang chiên… nhưng đến với dải đất nhỏ Quảng Bình bạn còn được thưởng thức món khoai lang mang tên khoai deo.

Khoai lang dân dã được chế biến đa dạng thành nhiều món ăn ngon như khoai lang nướng, nấu súp, khoai lang chiên… nhưng đến với dải đất nhỏ Quảng Bình bạn còn được thưởng thức món khoai lang mang tên khoai deo.

Khoai deo được chế biến rất dễ, với nguyên liệu chính là những củ khoai lang sống. Theo lời người dân, khoai lang sau khi thu hoạch về thì không nên chế biến ngay mà phải đợi một thời gian cho khoai ráo nước, nhưng nhất định không được mọc mầm. Khi bề ngoài củ khoai không còn căng mọng thì đem rửa sạch rồi sau đó luộc chín.

Khoai deo được chế biến rất dễ, với nguyên liệu chính là những củ khoai lang sống. Theo lời người dân, khoai lang sau khi thu hoạch về thì không nên chế biến ngay mà phải đợi một thời gian cho khoai ráo nước, nhưng nhất định không được mọc mầm. Khi bề ngoài củ khoai không còn căng mọng thì đem rửa sạch rồi sau đó luộc chín.

Khoai deo được chế biến rất dễ, với nguyên liệu chính là những củ khoai lang sống. Theo lời người dân, khoai lang sau khi thu hoạch về thì không nên chế biến ngay mà phải đợi một thời gian cho khoai ráo nước, nhưng nhất định không được mọc mầm. Khi bề ngoài củ khoai không còn căng mọng thì đem rửa sạch rồi sau đó luộc chín.

Công đoạn tiếp theo chính là bóc lớp vỏ khoai, thái lát mỏng rồi phơi dưới trời nắng to trong khoảng thời gian từ 7 – 9 ngày. Khoai deo ngon thường có màu cánh gián, khi ăn bạn dễ dàng cảm nhận được độ dẻo, ngọt thơm và vị bùi.

Công đoạn tiếp theo chính là bóc lớp vỏ khoai, thái lát mỏng rồi phơi dưới trời nắng to trong khoảng thời gian từ 7 – 9 ngày. Khoai deo ngon thường có màu cánh gián, khi ăn bạn dễ dàng cảm nhận được độ dẻo, ngọt thơm và vị bùi.

Đến Quảng Bình bạn sẽ nghe nói rằng: “Người làm nên miếng khoai deo ngon là một nghệ nhân, người biết thưởng thức khoai deo lại là một nghệ sĩ”. Bạn nên cắn miếng khoai deo một cách chậm rãi, từ từ cảm nhận được vị ngọt bùi, thơm ngon tuy mộc mạc nhưng lại khó có thể trộn lẫn bất cứ nơi đâu.

Đến Quảng Bình bạn sẽ nghe nói rằng: “Người làm nên miếng khoai deo ngon là một nghệ nhân, người biết thưởng thức khoai deo lại là một nghệ sĩ”. Bạn nên cắn miếng khoai deo một cách chậm rãi, từ từ cảm nhận được vị ngọt bùi, thơm ngon tuy mộc mạc nhưng lại khó có thể trộn lẫn bất cứ nơi đâu.

 Với những người con Quảng Bình xa quê thì món khoai deo chính là món quà quê giản dị mà thân thương vô ngần. Và những vị lữ khách đến Quảng Bình cũng rất thích thú thưởng thức món đặc sản dẻo dẻo, dai dai rất lạ miệng. Bạn cũng có thể mua khoai deo mang về làm quà tặng người thân, bạn bè sau chuyến đi.

Với những người con Quảng Bình xa quê thì món khoai deo chính là món quà quê giản dị mà thân thương vô ngần. Và những vị lữ khách đến Quảng Bình cũng rất thích thú thưởng thức món đặc sản dẻo dẻo, dai dai rất lạ miệng. Bạn cũng có thể mua khoai deo mang về làm quà tặng người thân, bạn bè sau chuyến đi.


(Tổng hợp)

Thứ Ba, 18 tháng 2, 2020

Khám phá vẻ đẹp kiêu sa của chùa Hsinbyume

Đến với Myanmar bạn đừng bỏ lỡ cơ hội đặt chân tới ngôi chùa Hsinbyume nhé. Tại đây bạn sẽ được khám phá nét kiến trúc vô cùng đặc sắc và có ngay cho mình những tấm ảnh check in cực kỳ lung linh đấy.

Khám phá vẻ đẹp kiêu sa của chùa Hsinbyume
Ảnh: "I AM KOO"

Chùa Hsinbyume nằm ở Mandalay, có vị trí tại phía Tây sông Irrawaddy và gần với ngôi làng Mingun, chính vì thế mà bạn có thể kết hợp tham quan 2 địa điểm này luôn đấy. Ngôi chùa Hsinbyume là điểm tham quan cực kỳ nổi tiếng với kiến trúc ấn tượng.

Khám phá vẻ đẹp kiêu sa của chùa Hsinbyume

Ảnh: "@ppiasalinton"

Khi đến đây chắc chắn bạn sẽ tò mò muốn biết về lịch sử hình thành của ngôi chùa Hsinbyume. Đó là một câu chuyện tình yêu hết sức lãng mạn của vị hoàng tử mang tên Bagydaw với người vợ Hsinbyume. Giữa họ là một tình yêu đầy ngọt ngào tuy nhiên khi sinh con, nữ hoàng chẳng may đã qua đời. Hoàng tử Bagydaw đã mất một thời gian rất dài chìm đắm trong đau khổ, tuyệt vọng vì thế vào năm 1816, ngài đã ra lệnh xây dựng ngôi chùa Hsinbyume dành cho người vợ mà ngài hết sức trân quý. Ngôi chùa đã trải qua nhiều thăng trầm, tuy nhiên vẫn được gìn giữ cho đến ngày hôm nay.

Khám phá vẻ đẹp kiêu sa của chùa Hsinbyume

Ảnh: " @_alyciac"

Ngôi chùa với sắc trắng muốt thoát tục, cùng những đường lượn sóng ấn tượng đã gây bão dân tình một thời gian dài bởi vẻ đẹp quá lung linh. Từng lối đi, mái vòm,... đều được tạo dựng tỉ mỉ, tinh vi và sắc sảo đủ để làm nổi bật mọi khung hình. Như thể đây không chỉ là một công trình kiến trúc mà còn là một miền cổ tích rất mực nên thơ, huyền ảo.

Khám phá vẻ đẹp kiêu sa của chùa Hsinbyume
Ảnh: "@delululs"

Mọi du khách có thể ghé thăm ngôi chùa, khám phá mọi ngóc ngách và thu về vô số những bức ảnh tuyệt đẹp có một không hai. Ở mỗi lỗi đi quanh chùa và từng bậc thang trắng muốt, các bạn đều có thể check in hàng nghìn kiểu ảnh để đời giữa khung cảnh Mandalay yên bình.

Khám phá vẻ đẹp kiêu sa của chùa Hsinbyume
Ảnh: "@sumyatnandarhla"

Để có được một chuyến du lịch khám phá chùa Hsinbyume thật trọn vẹn bạn cần lưu ý một số điều sau đây nhé: Thời gian (nên ghé đến vào buổi sáng sớm hoặc chiều tối, vì lúc này khung cảnh trở nên đẹp nhất và bạn không phải lo bị nắng nóng), ăn mặc (bạn hãy ăn mặc kín đáo lịch sự nhé, các khu vực trong chùa thường không được mang dép đấy).

Tổng hợp


Thứ Hai, 17 tháng 2, 2020

Trà bơ: Thức uống truyền thống của người Tây Tạng

Ở một vùng cao nguyên lạnh giá như Tây Tạng, uống trà để ủ ấm được coi như là một việc rất hiển nhiên trong tâm trí của nhiều người. Tuy nhiên, sự thực hết sức bất ngờ là ở Tây Tạng không thể trồng được trà, vậy thì điều gì đã khiến món trà bơ được người Tây Tạng ưa chuộng đến vậy?

Tây Tạng là một vùng đất cao nguyên thanh bình và thiền tịnh, nơi người ta có thể sống chan hòa với thiên nhiên, ung dung bình thản giữa đất trời mà bỏ qua mọi sự xô bồ, hối hả. Chưa kể, Tây Tạng còn là nơi lưu giữ những nét văn hóa vô cùng đặc sắc, được kết tinh từ sự giao thoa của nhiều nên văn hóa lớn lân cận như Ấn Độ, Trung Hoa. Trong số đó, có thể nói trà, hay đúng hơn là văn hóa uống trà chính là một phần cốt lõi trong nền văn hóa Tây Tạng độc đáo.

Tây Tạng là một vùng đất cao nguyên thanh bình và thiền tịnh, nơi người ta có thể sống chan hòa với thiên nhiên, ung dung bình thản giữa đất trời mà bỏ qua mọi sự xô bồ, hối hả. Chưa kể, Tây Tạng còn là nơi lưu giữ những nét văn hóa vô cùng đặc sắc, được kết tinh từ sự giao thoa của nhiều nên văn hóa lớn lân cận như Ấn Độ, Trung Hoa. Trong số đó, có thể nói trà, hay đúng hơn là văn hóa uống trà chính là một phần cốt lõi trong nền văn hóa Tây Tạng độc đáo.

Nếu có dịp đến với Tây Tạng, chắc chắn các bạn sẽ ngỡ ngàng nhận ra, người dân ở một vùng đất vô cùng khắc nghiệt như thế này lại giữ cho mình sự thanh bình trong tâm hồn vào mỗi sáng bình minh, hoặc cả buổi trưa và chiều tối khi lúc nào cũng thong thả thưởng thức cốc trà nóng ấm trên tay. Với họ, trà ngoài là một loại thức uống từ thiên nhiên còn là quốc hồn, quốc túy của cao nguyên Tây Tạng.

Nếu có dịp đến với Tây Tạng, chắc chắn các bạn sẽ ngỡ ngàng nhận ra, người dân ở một vùng đất vô cùng khắc nghiệt như thế này lại giữ cho mình sự thanh bình trong tâm hồn vào mỗi sáng bình minh, hoặc cả buổi trưa và chiều tối khi lúc nào cũng thong thả thưởng thức cốc trà nóng ấm trên tay. Với họ, trà ngoài là một loại thức uống từ thiên nhiên còn là quốc hồn, quốc túy của cao nguyên Tây Tạng.

Hương vị đặc biệt của trà bơ

Lý giải cho điều này, nhiều người đã cho rằng, thực chất người Tây Tạng trân quý trà đến như vậy là bởi vì vùng đất nơi họ sinh ra và lớn lên vô cùng khắc nghiệt, nhiệt độ lúc nào cũng thấp hơn ở những vùng đất khác, vì vậy ngoài trang bị cho mình nhiều loại áo quần giữ nhiệt, cũng như là thực phẩm giàu năng lượng, họ cũng cần phải có những loại thức uống đặc biệt để làm ấm người, bổ sung năng lượng thiết yếu, và trà chính là loại thức uống đặc biệt đó. Chính xác hơn thì chính loại trà bơ (Yak Butter Tea) được làm từ trà đen, bơ Yak, muối và sữa bò.

Lý giải cho điều này, nhiều người đã cho rằng, thực chất người Tây Tạng trân quý trà đến như vậy là bởi vì vùng đất nơi họ sinh ra và lớn lên vô cùng khắc nghiệt, nhiệt độ lúc nào cũng thấp hơn ở những vùng đất khác, vì vậy ngoài trang bị cho mình nhiều loại áo quần giữ nhiệt, cũng như là thực phẩm giàu năng lượng, họ cũng cần phải có những loại thức uống đặc biệt để làm ấm người, bổ sung năng lượng thiết yếu, và trà chính là loại thức uống đặc biệt đó. Chính xác hơn thì chính loại trà bơ (Yak Butter Tea) được làm từ trà đen, bơ Yak, muối và sữa bò.

Với người Tây Tạng thì loại trà có hương vị béo béo, thơm thơm lại mặn mặn kỳ lạ này cũng chính là món quà quý giá thể hiện sự hiếu khách của họ. Bởi dù là ai, đến từ bất kỳ đâu nhưng chỉ cần vô tình bước vào một ngôi nhà nào đó ở vùng đất này, khách du lịch đều được người Tây Tạng tặng cho một cốc trà bơ ấm lòng.    Những ngụm trà bơ đầu tiên có thể làm những người không quen cảm thấy khó chịu vì trà và muối cùng với bơ không phải là một sự kết hợp tuyệt vời. Đến ngụm thứ hai thì sự khó chịu sẽ giảm dần cho đến khi hương vị trà bơ thực sự thu phục lòng người ở ngụm thứ năm, thứ sáu. Nhiều người thậm chí còn nói, họ thật sự bị nghiện trà bơ Tây Tạng, với họ chẳng có loại thức uống nào tuyệt vời hơn trà bơ trong những ngày Tây Tạng giá rét. Vì vậy nếu đã đến Tây Tạng mà không thử một tách trà bơ truyền thống nơi đây thì quả là một sự thiếu sót lớn.

Với người Tây Tạng thì loại trà có hương vị béo béo, thơm thơm lại mặn mặn kỳ lạ này cũng chính là món quà quý giá thể hiện sự hiếu khách của họ. Bởi dù là ai, đến từ bất kỳ đâu nhưng chỉ cần vô tình bước vào một ngôi nhà nào đó ở vùng đất này, khách du lịch đều được người Tây Tạng tặng cho một cốc trà bơ ấm lòng.

Những ngụm trà bơ đầu tiên có thể làm những người không quen cảm thấy khó chịu vì trà và muối cùng với bơ không phải là một sự kết hợp tuyệt vời. Đến ngụm thứ hai thì sự khó chịu sẽ giảm dần cho đến khi hương vị trà bơ thực sự thu phục lòng người ở ngụm thứ năm, thứ sáu. Nhiều người thậm chí còn nói, họ thật sự bị nghiện trà bơ Tây Tạng, với họ chẳng có loại thức uống nào tuyệt vời hơn trà bơ trong những ngày Tây Tạng giá rét. Vì vậy nếu đã đến Tây Tạng mà không thử một tách trà bơ truyền thống nơi đây thì quả là một sự thiếu sót lớn.

Cảm nhận cụ thể hơn, thì trà bơ Tây Tạng có những tầng hương, tầng vị khá lạ lùng, cứ đan xen lẫn nhau mà vẫn giữ được độ hài hòa cần thiết để chinh phục những người thưởng trà khó tính. Chẳng hạn như ban đầu, uống một ngụm trà bơ thì vị mặn của muối, vị đậm đà béo ngậy của bơ sẽ chiếm trọn vị giác, lúc này hương thơm của trà vẫn chưa bộc lộ rõ. Sau đó, mùi hương của trà đen Pu-erh (loại trà được chế biến từ lá các cây trà lâu năm, hoang dại hay từ các dãy núi) mới thực sự tấn công khứu giác, đầu lưỡi cũng sẽ có một chút chan chát, thanh thanh. Cuối cùng ngụm trà qua đi, người thưởng trà sẽ cảm giác được một chút ấm áp, ngọt ngọt nơi gốc lưỡi bởi loại sữa bò được vắt từ sáng tinh mơ ở Tây Tạng. Ngoài ra, để tận dụng dư vị ngọt ấm của sữa đó, người Tây Tạng khi uống trà bơ còn ăn kèm với “tsampa” – một thức ăn từ bột mạch nha.

Cảm nhận cụ thể hơn, thì trà bơ Tây Tạng có những tầng hương, tầng vị khá lạ lùng, cứ đan xen lẫn nhau mà vẫn giữ được độ hài hòa cần thiết để chinh phục những người thưởng trà khó tính. Chẳng hạn như ban đầu, uống một ngụm trà bơ thì vị mặn của muối, vị đậm đà béo ngậy của bơ sẽ chiếm trọn vị giác, lúc này hương thơm của trà vẫn chưa bộc lộ rõ. Sau đó, mùi hương của trà đen Pu-erh (loại trà được chế biến từ lá các cây trà lâu năm, hoang dại hay từ các dãy núi) mới thực sự tấn công khứu giác, đầu lưỡi cũng sẽ có một chút chan chát, thanh thanh. Cuối cùng ngụm trà qua đi, người thưởng trà sẽ cảm giác được một chút ấm áp, ngọt ngọt nơi gốc lưỡi bởi loại sữa bò được vắt từ sáng tinh mơ ở Tây Tạng. Ngoài ra, để tận dụng dư vị ngọt ấm của sữa đó, người Tây Tạng khi uống trà bơ còn ăn kèm với “tsampa” – một thức ăn từ bột mạch nha.

Nguồn gốc của món trà bơ Tây Tạng

Tinh tế trong văn hóa uống trà là thế, nhưng có một sự thật chắc chắn sẽ khiến bạn bất ngờ, đó là ở Tây Tạng rất khó để trồng được trà vì thời tiết khắc nghiệt. Vì vậy mà đại đa số trà ở đây đều được nhập về từ nơi khác thông qua “Tea Horse Road”. Đây là con đường vô cùng xa xôi và khắc nghiệt của những tay buôn mang trà ngon đến với Tây Tạng để đổi lấy ngựa tốt.    Theo đó, những tay buôn này sẽ cùng đoàn ngựa, hoặc đoàn la của mình, mang trà vượt qua một trong hai tuyến đường cam go để đến với Tây Tạng. Một tuyến bắt đầu từ Ya’an ở tỉnh Sichuang, tới Tây Tạng ngang qua Luding, Kangding, Batang rồi xuôi Nepan tới Ấn Độ (3.100 km). Tuyến kia bắt đầu từ Pu-er ở tỉnh Yunnan tới Tây Tạng bằng cách đi qua Dali, Lijang, Shangri-La, Deqin… và kéo dài qua Myanmar, Nepan và Ấn Độ (3.800km).

Tinh tế trong văn hóa uống trà là thế, nhưng có một sự thật chắc chắn sẽ khiến bạn bất ngờ, đó là ở Tây Tạng rất khó để trồng được trà vì thời tiết khắc nghiệt. Vì vậy mà đại đa số trà ở đây đều được nhập về từ nơi khác thông qua “Tea Horse Road”. Đây là con đường vô cùng xa xôi và khắc nghiệt của những tay buôn mang trà ngon đến với Tây Tạng để đổi lấy ngựa tốt.

Theo đó, những tay buôn này sẽ cùng đoàn ngựa, hoặc đoàn la của mình, mang trà vượt qua một trong hai tuyến đường cam go để đến với Tây Tạng. Một tuyến bắt đầu từ Ya’an ở tỉnh Sichuang, tới Tây Tạng ngang qua Luding, Kangding, Batang rồi xuôi Nepan tới Ấn Độ (3.100 km). Tuyến kia bắt đầu từ Pu-er ở tỉnh Yunnan tới Tây Tạng bằng cách đi qua Dali, Lijang, Shangri-La, Deqin… và kéo dài qua Myanmar, Nepan Ấn Độ (3.800km).

Chính vì chiều dài cùng với tính chất gian nan của hai tuyến đường buôn trà đổi ngựa này của “Tea Horse Road” mà nó đã trở thành một trong những tuyến đường kinh doanh huyền thoại trên thế giới, ngang tầm với “con đường tơ lụa” nức tiếng. Thậm chí, xung quanh việc vận chuyển trà trên con đường này, trong giới thương buôn cũng tồn tại không ít những giai thoại huyễn hoặc thú vị. Điều đó càng làm tăng thêm những nét ly kì và độc nhất vô nhị của trà bơ Tây Tạng.

Chính vì chiều dài cùng với tính chất gian nan của hai tuyến đường buôn trà đổi ngựa này của “Tea Horse Road” mà nó đã trở thành một trong những tuyến đường kinh doanh huyền thoại trên thế giới, ngang tầm với “con đường tơ lụa” nức tiếng. Thậm chí, xung quanh việc vận chuyển trà trên con đường này, trong giới thương buôn cũng tồn tại không ít những giai thoại huyễn hoặc thú vị. Điều đó càng làm tăng thêm những nét ly kì và độc nhất vô nhị của trà bơ Tây Tạng.


(Tổng hợp)

Thứ Sáu, 14 tháng 2, 2020

Say mê hương vị ngọt ngào của 5 món bánh tráng miệng ở Ý

Ý không chỉ nổi tiếng với những thành phố thơ mộng cùng kiến trúc cổ kính, tráng lệ mà nơi đây còn có một nền ẩm thực vô cùng phong phú. Đặc biệt, những món tráng miệng ngọt ngào và quyến rũ luôn là điều tuyệt vời mà du khách không nên bỏ qua khi đến đất nước này.

Say mê hương vị ngọt ngào của 5 món bánh tráng miệng ở Ý

Crostata


Đây là loại bánh nướng kiểu Ý có nguồn gốc từ thế kỷ thứ 15. Bánh nổi bật bởi vị tươi ngọt của trái cây kết hợp với mùi hương đậm đà của lớp vỏ bánh nướng giòn. Người Ý thường làm Crostata với nhân hoa quả hoặc bơ ricotta. Crostata được trang trí bởi lớp bột bánh nướng xếp thành các ô vuông trên bề mặt, trông cực kỳ bắt mắt và dễ thương. Crostata thường được chế biến từ quả anh đào, đào, xuân đào hoặc các loại quả mâm xôi, việt quất...

Panna cotta


Món tráng miệng vô cùng phổ biến của Ý này là bữa tiệc hương vị tuyệt vời giữa kem, đường và vani. Tên của món panna cotta có nghĩa là "kem luộc" trong tiếng Ý, là một món ăn vô cùng thân thuộc của các gia đình ở đất nước xinh đẹp này. Ngày nay, panna cotta đã nổi tiếng trên toàn cầu và được sáng tạo với vô vàn các hương vị hấp dẫn.

Tiramisu


Nhắc đến Ý thì chắc chắn không thể bỏ qua món tiramisu rồi. Món tráng miệng mềm mềm, thơm ngon tuyệt vời này đậm đà hương vị cà phê, với các nguyên liệu truyền thống là phô mai mascarpone và bánh quy Savoiardi hấp dẫn. Dù đã được sáng tạo thành nhiều hương vị khác nhau, song tiramisu vị cà phê nguyên bản vẫn là hấp dẫn và phổ biến nhất ở nước Ý.

Sfogliatella


Sfogliatella là một loại bánh ngọt độc đáo của Ý có hình vỏ sò hoặc nón. “Sfogliatella” có nghĩa là “nhiều lớp” bánh xếp chồng lên nhau. Vị béo của nhân cùng lớp vỏ mềm mại tạo nên một món tráng miệng vừa lạ vừa ngon. Fogliatella trong tiếng Ý có nghĩa là “lá mỏng / lớp mỏng”, bởi chiếc bánh này được tạo nên bởi những lớp vỏ bánh mỏng như lá cây xếp chồng lên nhau. Hương vị độc đáo cùng mùi hương thơm lừng của chiếc bánh này sẽ chinh phục người ăn ngay từ miếng cắn đầu tiên.

Cannoli


Cannoli là một loại bánh pastry đến từ vùng đảo Sicily ở Địa trung hải, cái tên “cannoli” hay “cannolo” có nghĩa là “chiếc ống nhỏ”. Giống như tên gói, bánh có một lớp pastry được uốn cong thành hình chiếc ống, bên trong có nhân kem ngọt hoặc thêm hoa quả. Kích thước của bánh tùy theo tưừng ùng, đây là một món bánh đặc trưng cho mùa lễ hội hóa trang Carnevale và tượng trưng cho sự sinh sôi nảy nở. Tại Ý, bạn có thể tìm thấy món bánh cannoli ở khắp nơi, quanh năm với các loại nhân rất đa dạng như nhân chocolate, nhân mứt, nhân kem trộn với các loại hạt.


Tổng hợp

Thứ Ba, 11 tháng 2, 2020

Du lịch Việt Nam thưởng thức 10 món ngon không thể cưỡng lại

Du khách quốc tế khi dừng chân tại Việt Nam không chỉ bị mê mệt với danh lam thắng cảnh, con người thân thiện mà còn bởi những món ăn tuyệt ngon khó lòng cưỡng nổi. Sau đây là 10 món ngon của Việt Nam làm du khách quốc tế “say như điếu đổ”.

Du lịch Việt Nam thưởng thức 10 món ngon không thể cưỡng lại

Phở Hà Nội


Món phở được coi là tinh hoa ẩm thực của người dân Thủ đô. Phở ở đây rất ngon và có nhiều vị như phở bò, phở gà cùng nhiều thương hiệu nổi tiếng như Phở Thìn, Phở Lý Quốc Sư, Phở Bát Đàn…. Không chỉ là món ăn quen thuộc của người dân mà phở còn là “đặc sản” mà bất cứ khách du lịch nước ngoài nào đến Hà Nội đều muốn thưởng thức ít nhất 1 lần.

Cháo lươn xứ Nghệ


Món cháo lươn đã trở thành “niềm tự hào xứ Nghệ” với cách chế biến cực kỳ đặc biệt và hương vị tuyệt vời “không nơi mô có được”. Bát cháo có vị thơm cay nồng đặc trưng, thịt lươn vàng óng mềm, ngọt, thấm đẫm gia vị.

Cơm hến Huế


Được đánh giá là món ăn “khơi dậy mọi tế bào vị giác” của người thưởng thức, cơm hến trở thành một biểu tượng của ẩm thực xứ Huế. Món đặc sản này được làm từ cơm nguội trộn cùng bạc hà, hến xào, da heo chiên giòn, đậu phộng và ruốc, mang lại vị đậm đà và cay nồng rất đặc trưng.

Cao lầu Hội An


Cao lầu là một món ngon trứ danh của Hội An. Cao lầu không cần nước lèo, nhưng thay vào là thịt xíu, nước xíu, tép mỡ. Để làm thịt xíu người ta chọn thịt đùi heo nạc, ướp gia vị và ngũ vị hương. Còn tép mỡ cũng là một nguyên liệu phụ khác lạ, trước làm bằng da heo chiên giòn, nay thay bằng bột làm sợi cao lầu. Ngoài ra để cho món cao lầu thêm thơm, người chế biến thường thêm ít đậu phộng rang giã nhỏ.

Bánh căn Phan Thiết


Bánh căn Phan Thiết nổi tiếng bởi thức ăn kèm đa dạng và đậm đà hơn so với địa phương khác. Món ăn nóng hổi dùng kèm cá kho, xíu mại, trứng luộc, tóp mỡ cùng nước sốt cá kho hoặc sốt cà chua. Các loại rau gia vị cũng đa dạng không kém, gồm xoài xanh băm, khế chua, chuối chát, dưa leo, rau húng, xà lách… 

Bánh ướt lòng gà Đà Lạt


Khác với nhiều nơi, bánh ướt ở Đà Lạt ăn với gỏi gà, lòng gà, chính sự khác biệt này đã tạo nên một sự độc đáo của món này nơi xứ ngàn hoa. Bánh ướt bột gạo mềm, lòng gà, thịt gà ta thả vườn giòn dai cùng chén nước chấm chua ngọt, cay cay được pha theo chế theo hương vị đặc biệt của Đà Lạt khiến người ăn phải nghiện.

Cơm tấm Sài Gòn


Cơm tấm là một món ăn sáng rất được ưa chuộng ở Tp. HCM. Cái tên gọi cơm tấm bắt nguồn từ việc loại gạo để nấu thành cơm là tấm, đó là những hạt gạo bị gãy vụn, rớt ra khi sàn gạo. Nhưng ngày nay, món cơm tấm ít dùng hạt tấm mà dùng loại gạo ngon nên chất lượng cơm ngon hơn trước và từ đó cái tên cơm tấm cũng được dùng mà thay vào là “cơm sườn”, “cơm sườn bì chả”. Cơm sườn thường được dùng kèm với rau, cà chua, dưa leo, cải chua và nước mắm chua ngọt hoặc nước tương.

Bánh tằm Ngan Dừa Bạc Liêu


Sở dĩ có cái tên lạ tai này là bởi món bánh tằm trứ danh là sản phẩm của thị trấn Ngan Dừa, huyện Hồng Dân, tỉnh Bạc Liêu. Bánh được làm từ bột gạo, se thành sợi nhỏ như con tằm rồi hấp, ăn kèm nhiều thành phần như xíu mại, bì lợn, thịt nạc, đậu phộng rang, dưa chuột, rau sống, tất cả đều thái nhỏ. Sẽ mất ngon nếu bánh tằm xíu mại mà không có nước cốt dừa, cùng với vài muỗng nước mắm chua cay rưới lên trên, khi ăn có hương vị béo ngậy, đậm đà, vui miệng.

Bánh tét lá cẩm Cần Thơ


Bánh tét lá cẩm là đặc sản ở Cần Thơ. Qua bàn tay khéo léo của người thợ làm bánh nhà họ Huỳnh, đòn bánh tét đơn giản trở nên bắt mắt hơn với màu tím lá cẩm. Bánh tét lá cẩm là một “bản giao hưởng” vị giác nhẹ nhàng nhưng đậm đà, được “tấu” bởi “nhạc công” là từng thành phần giao thoa hoà hợp với nhau một cách vừa phải. Vị mằn mặn của trứng muối khi hòa quyện với vị deo dẻo của bột nếp tạo thành một hương vị đặc trưng không thể lẫn của bánh tét lá cẩm. Phần nhân này của bánh cũng có phần khác hơn bánh tét thông thường là sử dụng nguyên liệu có tôm khô, thịt ba rọi không lựa thịt nhiều mỡ nên ăn có vị mặn vừa phải, không ngán.

Bún cá Châu Đốc


Bún cá là món ăn nổi tiếng ở An Giang, bún cá Châu Đốc không do người Việt sáng tạo mà du nhập từ nước láng giềng Campuchia. “Linh hồn” của món này nằm ở vị nước lèo được nêm nếm từ mắm cá linh và mắm ruốc. Đây là một trong số món ăn bày bán khá phổ biến ở trung tâm Châu Đốc, bạn có thể dùng vào bữa sáng. Nước lèo có màu vàng nhạt do còn có thêm củ nghệ giã nát. Bắc trên bếp lửa riu riu, cá hoà cùng nước hầm xương tạo nên độ hấp dẫn. Ngày nay, nhiều nơi còn hầm thêm xương ống để nước ngọt hơn và phục vụ kèm thịt heo quay. Trong tô bún có các loại rau ở dưới cùng như bông điên điển, một đặc sản từ những cánh đồng miền Tây.


Tổng hợp

Bài đăng phổ biến