Hiển thị các bài đăng có nhãn văn hóa. Hiển thị tất cả bài đăng
Hiển thị các bài đăng có nhãn văn hóa. Hiển thị tất cả bài đăng

Thứ Tư, 7 tháng 8, 2019

Cả bầu trời tuổi thơ chứa đựng trong những thức quà Trung Thu xưa

Hàng năm, cứ vào ngày rằm tháng tám âm lịch, cả nước lại tổ chức vui tết Trung Thu. Tết Trung Thu là một ngày tết riêng dành cho trẻ em, còn được gọi là Tết Trông Trăng. Trẻ em rất mong đợi được đón tết này và đây cũng là dịp để người lớn thể hiện tình yêu thương với con trẻ. Bánh chao, hồng đỏ, cốm xanh,… từng là quà vặt mà bọn trẻ trông ngóng nhất mỗi mùa trăng rằm.


"Trung thu là Tết thiếu nhi". Cứ mỗi dịp cuối tháng 8, đầu tháng 9, người lớn lại hát trêu nhau như vậy. Tôi lớn lên với một niềm tin mãnh liệt rằng Trung thu là ngày đặc biệt nhất của bọn trẻ con, ngày còn quan trọng hơn cả sinh nhật.


Đó là ngày mà tất cả những đứa trẻ đều trở thành "ông hoàng bà chúa" nhí, khi chúng được cưng chiều, được cho ăn uống thỏa thích, được mua quần áo mới và đèn ông sao.

Ảnh: Kenh14.vn
Làm sao mà không tin được, khi dẫu hoàn cảnh còn hạn chế tới đâu, người lớn thời ấy vẫn nghĩ ra đủ món ngon để chiêu đãi bọn trẻ. Ngày nay, chúng ta ngán ngấy khi nghĩ đến bánh nướng bánh dẻo năm nào cũng ăn, nhưng ngày xưa, đấy là món quà vặt xa xỉ. Chính vì thế, nên bánh nướng, bánh dẻo không quá phổ biến, và các gia đình nghĩ ra nhiều món quà vặt rẻ tiền hơn cho trẻ con. Cũng vì thế, kí ức về mâm cỗ Trung thu xưa giản dị hơn, mộc mạc hơn, nhưng cũng đầy màu sắc hơn hẳn bây giờ.

Cốm và chuối trứng cút

 Tôi không nhớ lần đầu tiên mình ăn cốm và chuối trứng cuốc là khi nào, nhưng vẫn còn nhớ như in cảm giác lần đầu nhìn thấy bàn tay mẹ cẩn thận bóc vỏ chuối tiêu đã chín mềm, xếp lên bọc cốm non. Thời khắc ấy, tôi quả quyết món ăn này… rất ngon. Trẻ con ăn bằng mắt trước tiên, mà cái màu vàng ươm của chuối trên nền cốm xanh nõn đã đủ khiến bọn trẻ thòm thèm.

Tôi không nhớ lần đầu tiên mình ăn cốm và chuối trứng cuốc là khi nào, nhưng vẫn còn nhớ như in cảm giác lần đầu nhìn thấy bàn tay mẹ cẩn thận bóc vỏ chuối tiêu đã chín mềm, xếp lên bọc cốm non. Thời khắc ấy, tôi quả quyết món ăn này… rất ngon. Trẻ con ăn bằng mắt trước tiên, mà cái màu vàng ươm của chuối trên nền cốm xanh nõn đã đủ khiến bọn trẻ thòm thèm.

Đối với bọn trẻ, Trung thu đơn giản là mùa ăn chơi. Nhưng đối với người lớn, đó là thời điểm bung nở của sự sống. Trời đất ủ tinh hoa suốt một mùa hè, dường như chỉ đợi đến mùa thu để tung ra bao thức quà ngon. Có những đặc sản chỉ ăn vào mùa thu mới ngon, như cốm vậy. Cốm non dịp Trung thu, tức đầu tháng 9, là đạt đến đỉnh cao của hương vị: dẻo, mềm, thoang thoảng vị ngọt rất thanh và cái béo nhẹ nhàng như sữa non. Để thêm thắt cho đúng tinh thần "tết thiếu nhi", người ta nghĩ ra cách ăn cốm với chuối tiêu (loại chuối ta khi chín mềm sẽ có đốm đen, nên còn được gọi là chuối trứng cút). Chuối bóc vỏ, ăn đến đâu thì chấm cốm đến đó. Cái dẻo thơm tinh tế của cốm hòa với vị ngọt nồng của chuối, tưởng không liên quan mà lại ăn ý lạ thường.

Đối với bọn trẻ, Trung thu đơn giản là mùa ăn chơi. Nhưng đối với người lớn, đó là thời điểm bung nở của sự sống. Trời đất ủ tinh hoa suốt một mùa hè, dường như chỉ đợi đến mùa thu để tung ra bao thức quà ngon. Có những đặc sản chỉ ăn vào mùa thu mới ngon, như cốm vậy. Cốm non dịp Trung thu, tức đầu tháng 9, là đạt đến đỉnh cao của hương vị: dẻo, mềm, thoang thoảng vị ngọt rất thanh và cái béo nhẹ nhàng như sữa non.

Để thêm thắt cho đúng tinh thần "tết thiếu nhi", người ta nghĩ ra cách ăn cốm với chuối tiêu (loại chuối ta khi chín mềm sẽ có đốm đen, nên còn được gọi là chuối trứng cút). Chuối bóc vỏ, ăn đến đâu thì chấm cốm đến đó. Cái dẻo thơm tinh tế của cốm hòa với vị ngọt nồng của chuối, tưởng không liên quan mà lại ăn ý lạ thường. 

Quả hồng

Mâm cỗ xưa có xanh của cốm, vàng của chuối, thì cũng phải có cái đỏ rực nồng nàn của quả hồng chín, mà tôi đồ là mang mục đích thẩm mĩ là chính, "xanh xanh đỏ đỏ cho em nhỏ nó mừng". Quả thật, so với các loại bánh trái hay cốm ngọt ngào, quả hồng không quá hấp dẫn về mặt hương vị, nhưng tết Trung thu xư mà thiếu màu đỏ của hồng thì trong "mất nhiệt" hẳn.

Mâm cỗ xưa có xanh của cốm, vàng của chuối, thì cũng phải có cái đỏ rực nồng nàn của quả hồng chín, mà tôi đồ là mang mục đích thẩm mĩ là chính, "xanh xanh đỏ đỏ cho em nhỏ nó mừng". Quả thật, so với các loại bánh trái hay cốm ngọt ngào, quả hồng không quá hấp dẫn về mặt hương vị, nhưng tết Trung thu xư mà thiếu màu đỏ của hồng thì trong "mất nhiệt" hẳn.

Kì thực, lớn lên một chút, bạn mới thấy vị hồng chín mùa thu có cái ngon rất riêng của nó. Hồng lúc này vừa chín tới, mềm nhưng không nát, cắn một miếng là thịt hồng ngập răng, vị ngon ngọt và hương thơm ngào ngạt khắp khoang miệng, sung sướng hơn hẳn hồng giòn tuy ngọt mà chẳng thơm. Hồng chín khá ngọt nên thường được nhâm nhi cùng một ấm trà sen, hoặc trà xanh, vậy là quá đủ cho một mùa Trung thu cũ.

Kì thực, lớn lên một chút, bạn mới thấy vị hồng chín mùa thu có cái ngon rất riêng của nó. Hồng lúc này vừa chín tới, mềm nhưng không nát, cắn một miếng là thịt hồng ngập răng, vị ngon ngọt và hương thơm ngào ngạt khắp khoang miệng, sung sướng hơn hẳn hồng giòn tuy ngọt mà chẳng thơm. Hồng chín khá ngọt nên thường được nhâm nhi cùng một ấm trà sen, hoặc trà xanh, vậy là quá đủ cho một mùa Trung thu cũ.

Bánh chao

Tuy nhiên, thứ tôi ấn tượng nhất, mà cũng tìm kiếm mãi trong mùa Trung thu hiện đại là loại bánh "đầu thừa đuôi thẹo" với cái tên ngộ nghĩnh – bánh chao. Những ngày nay, mỗi khi nhìn hằng hà sa số các cửa hiệu bánh nướng bánh dẻo ngoài đường, hay thập diện mai phục các mẫu bánh hộp đem tặng, tôi lại ước gì người ta quay lại làm bánh chao, để không phải nhăn mày mỗi khi nghe hỏi: Sau mùa Trung thu, bánh nướng còn dư làm sao ăn hết?

Tuy nhiên, thứ tôi ấn tượng nhất, mà cũng tìm kiếm mãi trong mùa Trung thu hiện đại là loại bánh "đầu thừa đuôi thẹo" với cái tên ngộ nghĩnh – bánh chao. Những ngày nay, mỗi khi nhìn hằng hà sa số các cửa hiệu bánh nướng bánh dẻo ngoài đường, hay thập diện mai phục các mẫu bánh hộp đem tặng, tôi lại ước gì người ta quay lại làm bánh chao, để không phải nhăn mày mỗi khi nghe hỏi: Sau mùa Trung thu, bánh nướng còn dư làm sao ăn hết?

Đúng vậy, bánh chao chính là bánh nướng cũ được "tái chế" sau mùa trung thu. Khi đó, các lò bánh nhặt ra bánh còn thừa, cũ hoặc vỡ, cán dẹp ra rồi nặng thành những viên bánh tròn dẹt, chiên giòn, bỏ sỉ cho các tiệm tạp hóa. Bánh chao có mùi béo ngậy của mỡ, thơm của mè, ngọt ngọt mặn mặn đặc trưng của nhân bánh nướng, nhưng giá lại rẻ hơn nhiều. Ngày đó, một bọc bánh thế này có khoảng 10 - 20 chiếc, đủ cho trẻ con ăn thun thút cả buổi tối T rung thu.Nhà nào khéo tay hơn, không muốn ăn bánh cũ, thì sẽ tự làm bánh chao bằng nguyên liệu bánh nướng còn thừa. Về cơ bản, người ta chỉ cần cán dẹt phần bột bánh ra, trộn với đường, trứng, ngũ vị hương, mấy viên chao đỏ rồi chiên giòn.

Đúng vậy, bánh chao chính là bánh nướng cũ được "tái chế" sau mùa trung thu. Khi đó, các lò bánh nhặt ra bánh còn thừa, cũ hoặc vỡ, cán dẹp ra rồi nặng thành những viên bánh tròn dẹt, chiên giòn, bỏ sỉ cho các tiệm tạp hóa. Bánh chao có mùi béo ngậy của mỡ, thơm của mè, ngọt ngọt mặn mặn đặc trưng của nhân bánh nướng, nhưng giá lại rẻ hơn nhiều. Ngày đó, một bọc bánh thế này có khoảng 10 - 20 chiếc, đủ cho trẻ con ăn thun thút cả buổi tối Trung thu. Nhà nào khéo tay hơn, không muốn ăn bánh cũ, thì sẽ tự làm bánh chao bằng nguyên liệu bánh nướng còn thừa. Về cơ bản, người ta chỉ cần cán dẹt phần bột bánh ra, trộn với đường, trứng, ngũ vị hương, mấy viên chao đỏ rồi chiên giòn.

Chỉ thế thôi, nhưng bánh chao luôn có vị trí đặc biệt trong lòng bọn trẻ ngày đó. Làm sao mà một món ăn làm từ đồ thừa lại có thể gây thòm thèm và thương nhớ đến thế? Làm sao mà khi đã thử đủ nhân bánh thập cẩm, gà quay, bào ngư, vi cá, người ta lại chỉ nhớ cái vị bánh rán còn khét mùi dầu?

Chỉ thế thôi, nhưng bánh chao luôn có vị trí đặc biệt trong lòng bọn trẻ ngày đó. Làm sao mà một món ăn làm từ đồ thừa lại có thể gây thòm thèm và thương nhớ đến thế? Làm sao mà khi đã thử đủ nhân bánh thập cẩm, gà quay, bào ngư, vi cá, người ta lại chỉ nhớ cái vị bánh rán còn khét mùi dầu? 

Và tôi tự hỏi, nếu Trung thu ngày bé là dịp để bày vẽ và xa hoa một chút, thì trong lễ Trung thu của người trưởng thành, chúng ta có nên học cách ăn "khổ" một chút, "đói" một chút, để biết quý những hương vị nguyên bản như thời con trẻ?

Và tôi tự hỏi, nếu Trung thu ngày bé là dịp để bày vẽ và xa hoa một chút, thì trong lễ Trung thu của người trưởng thành, chúng ta có nên học cách ăn "khổ" một chút, "đói" một chút, để biết quý những hương vị nguyên bản như thời con trẻ?

(Theo Kenh14.vn)

Thứ Năm, 18 tháng 7, 2019

Điều gì ở văn hóa Nga được cả thế giới khen ngợi?

Người Nga nổi tiếng với những phong cách nghĩa hiệp, đào hoa, ga lăng trong cách ứng xử được cả thế giới ngợi khen.

Điều gì ở văn hóa Nga được cả thế giới khen ngợi?

Phong tục chào đón khách

Phong tục chào đón khách
Bánh mì muối

Với người Nga thì bánh mì là loại thực phẩm cực kì quan trọng và giúp họ sống sót từ thuở còn khó khăn. Và không phải ngẫu nhiên mà người Nga lại chọn bánh mì đen và coi nó như “cha” của mình. Trong văn hóa nước Nga, nếu như khi bạn đi du lịch đến nước Nga mà được tặng mẩu bánh mì bằng muối, đó chính là sự chào đón thể hiện sự nồng hậu của Nga. 

Trẻ em được tập tính tự lập từ sớm

Trẻ em được tập tính tự lập từ sớm
Phụ nữ trên 18 tuổi mới được kết hôn

Văn hóa Nga thể hiện ngay trong từng gia đình của người dân xứ Bạch Dương. Với người Nga qua bao đời nay đều nuôi dạy con cháu theo cách sống tự lập, tự thân. Cho đến khi có gia đình riêng thì sự giáo dục đó mới giảm đi phần nào. Và những thế hệ sau đó lại tiếp nối truyền thống giáo dục của thế hệ trước như vậy. Nước Nga quy định cho độ tuổi kết hôn của nữ trên 18 tuổi. Đây là tuổi người phụ nữ Nga có thể chăm lo cho gia đình.

Trẻ em được tập tính tự lập từ sớm
Trẻ em được tập tính tự lập từ rất sớm

Người Nga không có phong tục mua quần áo và chuẩn bị cho trẻ em mới ra đời, những vật dụng thiết yếu. Họ hy vọng vào những món quà từ bạn bè và người thân như sự chia sẻ trong việc nuôi dạy con cháu đó cũng như một lời nguyện ước vậy. Đứa trẻ sau khi được sinh ra sẽ được đưa về cho ông bà nuôi dạy. 

Quan hệ giữa nam giới và nữ giới

Quan hệ giữa nam giới và nữ giới
Phụ nữ nước Nga luôn được nâng niu

Trong mối quan hệ giữa nam và nữ trong xã hội, bạn có thể dễ dàng thấy nó trong cuộc sống hàng ngày hoặc trên phim ảnh và sách báo của Nga. Phụ nữ luôn là phái yêu và khi đi đâu từ thời xưa cũng có người hộ tống họ. Khi lên xuống tàu lửa, taxi thì bao giờ cũng phải có người đàn ông đưa tay ra để đỡ. Vì với họ, phụ nữ là đối tượng cần phải nâng niu và bảo vệ trong văn hóa nước Nga.

Quan hệ giữa nam giới và nữ giới
Đàn ông nước Nga rất ga lăng và lịch thiệp

Đặc biệt, đàn ông nước Nga rất ga lăng. Họ thường dành tiền trả trong các cuộc đi ăn, vui chơi cho dù đây là bạn bè bình thường hay là cô gái mà họ mới quen. Thông thường người đàn ông Nga thường đưa phụ nữ đến chơi ở nhà hát và rạp chiếu phim cũng như những địa điểm vui chơi giải trí khác thể hiện sự quan tâm, chăm sóc họ giành cho phái yếu. Chính vì thế mà nhiều phụ nữ Nga đã cảm thấy rất tự hào về những người đàn ông của nước mình.

Tổng hợp

Thứ Ba, 9 tháng 7, 2019

Độc đáo lễ hội "đón linh hồn" trở về của người Nhật

Lễ hội Obon năm nay diễn ra từ ngày 13/08 đến 15/08/2019, là một lễ hội Phật giáo ở Nhật Bản với mục đích tưởng nhớ cha mẹ, tổ tiên và là phong tục đã có từ 500 năm nay.

 Obon là một sự kiện Phật giáo lớn được tổ chức hàng năm ở Nhật Bản trong tháng 7 âm lịch. Người ta tin rằng vào thời gian Obon, linh hồn của tổ tiên sẽ trở lại dương gian thăm người thân. Ngày nay, lễ hội này cũng trở thành dịp để sum họp gia đình và thể hiện tình yêu thương đối với những người còn sống.

 Obon là một sự kiện Phật giáo lớn được tổ chức hàng năm ở Nhật Bản trong tháng 7 âm lịch. Người ta tin rằng vào thời gian Obon, linh hồn của tổ tiên sẽ trở lại dương gian thăm người thân. Ngày nay, lễ hội này cũng trở thành dịp để sum họp gia đình và thể hiện tình yêu thương đối với những người còn sống. 

Theo truyền thống, đèn lồng được treo trước nhà để hướng dẫn tinh thần của tổ tiên, điệu nhảy Obon (Bon Odori) được thực hiện, các ngôi mộ được viếng thăm và các món ăn được làm tại bàn thờ và đền thờ . Người ta còn thả đèn trên sông để cầu nguyện cho linh hồn đã khuất.

Theo truyền thống, đèn lồng được treo trước nhà để hướng dẫn tinh thần của tổ tiên, điệu nhảy Obon (Bon Odori) được thực hiện, các ngôi mộ được viếng thăm và các món ăn được làm tại bàn thờ và đền thờ . Người ta còn thả đèn trên sông để cầu nguyện cho linh hồn đã khuất. 

Lễ hội Obon của người Nhật Bản có đến 3 mốc thời gian tổ chức tùy theo địa phương: Bon tháng bảy (Shichigatsu Bon): 15 – 7 dương lịch, Bon cũ (Kyu Bon): 15 – 7 âm lịch, Bon tháng tám (Hatchigatsu Bon): 15 – 8 dương lịch. Trong đó, Hatchigatsu Bon là lễ hội lớn nhất được tổ chức tại Kyoto và thu hút lượng lớn người dân và khách du lịch tham gia.

Lễ hội Obon của người Nhật Bản có đến 3 mốc thời gian tổ chức tùy theo địa phương: Bon tháng bảy (Shichigatsu Bon): 15 – 7 dương lịch, Bon cũ (Kyu Bon): 15 – 7 âm lịch, Bon tháng tám (Hatchigatsu Bon): 15 – 8 dương lịch. Trong đó, Hatchigatsu Bon là lễ hội lớn nhất được tổ chức tại Kyoto và thu hút lượng lớn người dân và khách du lịch tham gia.

Lễ hội Obon của người Nhật Bản có đến 3 mốc thời gian tổ chức tùy theo địa phương: Bon tháng bảy (Shichigatsu Bon): 15 – 7 dương lịch, Bon cũ (Kyu Bon): 15 – 7 âm lịch, Bon tháng tám (Hatchigatsu Bon): 15 – 8 dương lịch. Trong đó, Hatchigatsu Bon là lễ hội lớn nhất được tổ chức tại Kyoto và thu hút lượng lớn người dân và khách du lịch tham gia. 

Tương truyền, vũ điệu Bon-Odori được bắt nguồn từ câu chuyện về Phật tử Mokuren. Đến nay, điệu nhảy Bon-Odori đã phát triển thành rất nhiều phong cách khác nhau và ngay cả nhạc nền cũng tùy theo từng vùng. Kiểu truyền thống điển hình là các vũ công nhảy múa vòng tròn quanh một giàn gỗ gọi là Yakura.

Tương truyền, vũ điệu Bon-Odori được bắt nguồn từ câu chuyện về Phật tử Mokuren. Đến nay, điệu nhảy Bon-Odori đã phát triển thành rất nhiều phong cách khác nhau và ngay cả nhạc nền cũng tùy theo từng vùng. Kiểu truyền thống điển hình là các vũ công nhảy múa vòng tròn quanh một giàn gỗ gọi là Yakura.

Tương truyền, vũ điệu Bon-Odori được bắt nguồn từ câu chuyện về Phật tử Mokuren. Đến nay, điệu nhảy Bon-Odori đã phát triển thành rất nhiều phong cách khác nhau và ngay cả nhạc nền cũng tùy theo từng vùng. Kiểu truyền thống điển hình là các vũ công nhảy múa vòng tròn quanh một giàn gỗ gọi là Yakura.

Trong lễ hội Hatchigatsu Bon tổ chức ở Kyoto, 5 chữ Đại, Diệu, Pháp, Thuyền và chữ Đại nhỏ lần lượt được thắp sáng bằng lửa trên 5 ngọn núi xung quanh Kyoto tạo nên một khung cảnh thiêng liêng, ấm áp và hùng vĩ. Người Nhật Bản tin rằng ánh sáng ấy sẽ dẫn lối cho các linh hồn quay về trời một cách thanh bình và an lạc.

Trong lễ hội Hatchigatsu Bon tổ chức ở Kyoto, 5 chữ Đại, Diệu, Pháp, Thuyền và chữ Đại nhỏ lần lượt được thắp sáng bằng lửa trên 5 ngọn núi xung quanh Kyoto tạo nên một khung cảnh thiêng liêng, ấm áp và hùng vĩ. Người Nhật Bản tin rằng ánh sáng ấy sẽ dẫn lối cho các linh hồn quay về trời một cách thanh bình và an lạc.

Trong lễ hội Hatchigatsu Bon tổ chức ở Kyoto, 5 chữ Đại, Diệu, Pháp, Thuyền và chữ Đại nhỏ lần lượt được thắp sáng bằng lửa trên 5 ngọn núi xung quanh Kyoto tạo nên một khung cảnh thiêng liêng, ấm áp và hùng vĩ. Người Nhật Bản tin rằng ánh sáng ấy sẽ dẫn lối cho các linh hồn quay về trời một cách thanh bình và an lạc. 

Lễ hội ngoài các điệu múa và nghi thức trang nghiêm còn có các quầy bán đồ lưu niệm và quầy ẩm thực dành cho du khách đến dự hội. Vật phẩm thường được chế biến tinh xảo, nhỏ nhắn và truyền tải nét đẹp văn hóa truyền thống của Nhật Bản.

Lễ hội ngoài các điệu múa và nghi thức trang nghiêm còn có các quầy bán đồ lưu niệm và quầy ẩm thực dành cho du khách đến dự hội. Vật phẩm thường được chế biến tinh xảo, nhỏ nhắn và truyền tải nét đẹp văn hóa truyền thống của Nhật Bản.

Mỗi dịp lễ Obon, các đền chùa trên khắp nước Nhật lại tấp nập người dân và du khách đến thăm viếng, nguyện cầu cho người thân, cho cả linh hồn đã khuất và người đang còn sống.

Mỗi dịp lễ Obon, các đền chùa trên khắp nước Nhật lại tấp nập người dân và du khách đến thăm viếng, nguyện cầu cho người thân, cho cả linh hồn đã khuất và người đang còn sống. 

Takoyaki là một món ăn nhẹ nổi tiếng của Nhật Bản và thường được thưởng thức trong dịp lễ Obon. Takoyaki được làm từ bột bánh kếp, vo thành viên tròn và có nhân là bạc tuộc chiên. Khi ăn, người ta thường chan nước sốt okonomiyaki, katsuobushi (vảy cá ngừ khô) và aonori (rong biển xanh khô) lên bánh, tạo nên hương vị tuyệt vời.

Takoyaki là một món ăn nhẹ nổi tiếng của Nhật Bản và thường được thưởng thức trong dịp lễ Obon. Takoyaki được làm từ bột bánh kếp, vo thành viên tròn và có nhân là bạc tuộc chiên. Khi ăn, người ta thường chan nước sốt okonomiyaki, katsuobushi (vảy cá ngừ khô) và aonori (rong biển xanh khô) lên bánh, tạo nên hương vị tuyệt vời.

Takoyaki là một món ăn nhẹ nổi tiếng của Nhật Bản và thường được thưởng thức trong dịp lễ Obon. Takoyaki được làm từ bột bánh kếp, vo thành viên tròn và có nhân là bạc tuộc chiên. Khi ăn, người ta thường chan nước sốt okonomiyaki, katsuobushi (vảy cá ngừ khô) và aonori (rong biển xanh khô) lên bánh, tạo nên hương vị tuyệt vời. 

Kết thúc lễ hội Obon, người Nhật Bản sẽ thả vô số những đèn hoa đăng trên mặt nước, còn gọi là nghi thức Togo Nagashi. Đây được thay cho lời chào tạm biệt để các linh hồn tổ tiên có thể trở về thế giới riêng của họ sau chuyến viếng thăm con cháu.

Kết thúc lễ hội Obon, người Nhật Bản sẽ thả vô số những đèn hoa đăng trên mặt nước, còn gọi là nghi thức Togo Nagashi. Đây được thay cho lời chào tạm biệt để các linh hồn tổ tiên có thể trở về thế giới riêng của họ sau chuyến viếng thăm con cháu.

Kết thúc lễ hội Obon, người Nhật Bản sẽ thả vô số những đèn hoa đăng trên mặt nước, còn gọi là nghi thức Togo Nagashi. Đây được thay cho lời chào tạm biệt để các linh hồn tổ tiên có thể trở về thế giới riêng của họ sau chuyến viếng thăm con cháu.


(Tổng hợp)

Thứ Ba, 25 tháng 6, 2019

Tháng 8 đến Sydney, ngắm hoa anh đào ở vườn Auburn Botanic Gardens

Nếu có dịp vi vu Australia vào khoảng tháng 8 đến tháng 10, hãy đến với vườn Auburn Botanic Gardens để tham gia lễ hội hoa anh đào độc đáo, nơi hàng nghìn loài hoa thi nhau đua sắc.

Không chỉ nổi tiếng bởi các công trình kiến trúc độc đáo, cảnh quan tuyệt vời, Australia còn khác biệt với các nước thuộc khu vực Bắc bán cầu khi mùa xuân bắt đầu vào khoảng tháng 9. Thời tiết ấm lên là lúc muôn hoa khoe sắc, tạo nên bức tranh thiên nhiên rực rỡ hút du khách.


Không chỉ nổi tiếng bởi các công trình kiến trúc độc đáo, cảnh quan tuyệt vời, Australia còn khác biệt với các nước thuộc khu vực Bắc bán cầu khi mùa xuân bắt đầu vào khoảng tháng 9. Thời tiết ấm lên là lúc muôn hoa khoe sắc, tạo nên bức tranh thiên nhiên rực rỡ hút du khách.

Vườn Auburn Botanic Gardens

Nằm cách trung tâm Sydney 20 km về phía tây, Auburn Botanic Gardens được xem là ốc đảo bình yên giữa thành phố trẻ sôi động. Khu vườn tuyệt đẹp này mang cảnh quan truyền thống của Nhật Bản với cây cầu bắc qua suối, hồ nước tĩnh lặng và những đàn cá Koi bơi lượn. Vào cuối đông, đầu xuân (khoảng tháng 8), nơi đây diễn ra lễ hội hoa anh đào thu hút đông đảo du khách check-in.

Nằm cách trung tâm Sydney 20 km về phía tây, Auburn Botanic Gardens được xem là ốc đảo bình yên giữa thành phố trẻ sôi động. Khu vườn tuyệt đẹp này mang cảnh quan truyền thống của Nhật Bản với cây cầu bắc qua suối, hồ nước tĩnh lặng và những đàn cá Koi bơi lượn. Vào cuối đông, đầu xuân (khoảng tháng 8), nơi đây diễn ra lễ hội hoa anh đào thu hút đông đảo du khách check-in.

Nằm cách trung tâm Sydney 20 km về phía tây, Auburn Botanic Gardens được xem là ốc đảo bình yên giữa thành phố trẻ sôi động. Khu vườn tuyệt đẹp này mang cảnh quan truyền thống của Nhật Bản với cây cầu bắc qua suối, hồ nước tĩnh lặng và những đàn cá Koi bơi lượn. Vào cuối đông, đầu xuân (khoảng tháng 8), nơi đây diễn ra lễ hội hoa anh đào thu hút đông đảo du khách check-in.

Nằm cách trung tâm Sydney 20 km về phía tây, Auburn Botanic Gardens được xem là ốc đảo bình yên giữa thành phố trẻ sôi động. Khu vườn tuyệt đẹp này mang cảnh quan truyền thống của Nhật Bản với cây cầu bắc qua suối, hồ nước tĩnh lặng và những đàn cá Koi bơi lượn. Vào cuối đông, đầu xuân (khoảng tháng 8), nơi đây diễn ra lễ hội hoa anh đào thu hút đông đảo du khách check-in.

Trải nghiệm văn hóa Nhật Bản tại xứ sở Kangaroo


Đến vườn Auburn Botanic Gardens dịp lễ hội, bạn dễ dàng bắt gặp hình ảnh các gia đình hoặc nhóm bạn tụ tập dưới tán đào và trò chuyện cùng nhau. Đó là trải nghiệm thú vị về văn hóa Nhật Bản ngay tại xứ sở Kangaroo. Năm nay, lễ hội đặc sắc này sẽ diễn ra từ ngày 17-25/8, với giá vé 5 USD cho người lớn và miễn phí trẻ em.

Đến vườn Auburn Botanic Gardens dịp lễ hội, bạn dễ dàng bắt gặp hình ảnh các gia đình hoặc nhóm bạn tụ tập dưới tán đào và trò chuyện cùng nhau. Đó là trải nghiệm thú vị về văn hóa Nhật Bản ngay tại xứ sở Kangaroo. Năm nay, lễ hội đặc sắc này sẽ diễn ra từ ngày 17-25/8, với giá vé 5 USD cho người lớn và miễn phí trẻ em.

Bạn sẽ thực sự choáng ngợp khi bước giữa không gian lãng mạn, đầy thơ mộng của những cây anh đào đua nhau khoe sắc nơi đây. Chỉ cần tinh ý chọn một góc nhiều hoa nở rộ, bạn đã có ngay bức ảnh ghi lại khoảnh khắc tuyệt đẹp.

Bạn sẽ thực sự choáng ngợp khi bước giữa không gian lãng mạn, đầy thơ mộng của những cây anh đào đua nhau khoe sắc nơi đây. Chỉ cần tinh ý chọn một góc nhiều hoa nở rộ, bạn đã có ngay bức ảnh ghi lại khoảnh khắc tuyệt đẹp.

Những hoạt động thú vị

Không chỉ mang không khí Nhật Bản đến gần với du khách, lễ hội còn có nhiều hoạt động thú vị giúp du khách hiểu hơn về đất nước mặt trời mọc như khám phá nghệ thuật cắm hoa, kiếm đạo, triển lãm nghệ thuật, cosplay, đấu sumo và các gian hàng giới thiệu ẩm thực…

Không chỉ mang không khí Nhật Bản đến gần với du khách, lễ hội còn có nhiều hoạt động thú vị giúp du khách hiểu hơn về đất nước mặt trời mọc như khám phá nghệ thuật cắm hoa, kiếm đạo, triển lãm nghệ thuật, cosplay, đấu sumo và các gian hàng giới thiệu ẩm thực…

Loạt hoạt động thú vị tại lễ hội thường diễn ra vào 2 ngày cuối tuần. Thời gian này, khách du lịch đổ về vườn Auburn Botanic Gardens dễ khiến khu vực này trở nên quá tải, xảy ra tình trạng chen lấn. Nhiều ý kiến đưa ra lời khuyên, nếu muốn có bức hình thật sự ưng ý, bạn nên lựa chọn đi vào thời điểm sáng sớm.

Loạt hoạt động thú vị tại lễ hội thường diễn ra vào 2 ngày cuối tuần. Thời gian này, khách du lịch đổ về vườn Auburn Botanic Gardens dễ khiến khu vực này trở nên quá tải, xảy ra tình trạng chen lấn. Nhiều ý kiến đưa ra lời khuyên, nếu muốn có bức hình thật sự ưng ý, bạn nên lựa chọn đi vào thời điểm sáng sớm.

Loạt hoạt động thú vị tại lễ hội thường diễn ra vào 2 ngày cuối tuần. Thời gian này, khách du lịch đổ về vườn Auburn Botanic Gardens dễ khiến khu vực này trở nên quá tải, xảy ra tình trạng chen lấn. Nhiều ý kiến đưa ra lời khuyên, nếu muốn có bức hình thật sự ưng ý, bạn nên lựa chọn đi vào thời điểm sáng sớm.


Tổng hợp

Thứ Hai, 3 tháng 6, 2019

Chùa Trắng - Ranh giới thiên đường địa ngục hút ở Thái Lan

Chùa Trắng còn có tên gọi là Wat Rong Khun, đây là ngôi chùa mang kiến trúc kỳ lạ và đẹp bậc nhất thế giới ở Chiang Rai, Thái Lan, thu hút rất đông khách du lịch tham quan hàng ngày.

Wat Rong Khun thường được gọi là White Temple (chùa Trắng), đây là ngôi chùa nổi tiếng bậc nhất của Thái Lan. Bất kể thời điểm nào trong năm, cổng vào của ngôi chùa cũng luôn tấp nập du khách từ khắp nơi trên thế giới.

Wat Rong Khun thường được gọi là White Temple (chùa Trắng), đây là ngôi chùa nổi tiếng bậc nhất của Thái Lan. Bất kể thời điểm nào trong năm, cổng vào của ngôi chùa cũng luôn tấp nập du khách từ khắp nơi trên thế giới.

Khác với màu vàng chủ đạo của các ngôi chùa ở Thái Lan, nơi được mệnh danh là "Xứ sở Chùa Vàng", Wat Rong Khun được bao phủ bởi một màu trắng sáng tượng trưng cho sự tinh khiết, chiếu rọi của Phật giáo.
(Nguồn ảnh: aumjumma.com)
Khác với màu vàng chủ đạo của các ngôi chùa ở Thái Lan, nơi được mệnh danh là "Xứ sở Chùa Vàng", Wat Rong Khun được bao phủ bởi một màu trắng sáng tượng trưng cho sự tinh khiết, chiếu rọi của Phật giáo.

Chùa có diện tích không quá lớn, chỉ khoảng 12.000 m2, nhưng tất cả kiến trúc trang trí tại đây xứng đáng được gọi là những tác phẩm nghệ thuật. Người sáng tạo nên ngôi chùa là Chalermchai Kositpipat, một kiến trúc sư kiêm nghệ nhân nổi tiếng của Thái Lan.
(Nguồn ảnh: aumjumma.com)
Chùa có diện tích không quá lớn, chỉ khoảng 12.000 m2, nhưng tất cả kiến trúc trang trí tại đây xứng đáng được gọi là những tác phẩm nghệ thuật. Người sáng tạo nên ngôi chùa là Chalermchai Kositpipat, một kiến trúc sư kiêm nghệ nhân nổi tiếng của Thái Lan.

Bao quanh chùa là một công viên với hồ nước và rất nhiều tác phẩm điêu khắc thủ công kỳ lạ, có thể là một ác quỷ, đầu lâu, hay các quái vật trong văn hóa dân gian Thái Lan.
(Nguồn ảnh: aumjumma.com)

Bao quanh chùa là một công viên với hồ nước và rất nhiều tác phẩm điêu khắc thủ công kỳ lạ, có thể là một ác quỷ, đầu lâu, hay các quái vật trong văn hóa dân gian Thái Lan.
(Nguồn ảnh: aumjumma.com)
Bao quanh chùa là một công viên với hồ nước và rất nhiều tác phẩm điêu khắc thủ công kỳ lạ, có thể là một ác quỷ, đầu lâu, hay các quái vật trong văn hóa dân gian Thái Lan.

Được xây dựng từ năm 1997, tất cả kiến trúc của chùa đều được làm thủ công bởi Chalermchai. Năm 2014, trận động đất lớn đã phá hủy một phần của ngôi chùa. Tuy nhiên điều đó không làm nản lòng người nghệ sĩ tâm huyết. Chalermchai vẫn tiếp tục hoàn thiện "công trình cuộc đời" của mình mà ông dự định sẽ hoàn thành vào năm 2070.

Được xây dựng từ năm 1997, tất cả kiến trúc của chùa đều được làm thủ công bởi Chalermchai. Năm 2014, trận động đất lớn đã phá hủy một phần của ngôi chùa. Tuy nhiên điều đó không làm nản lòng người nghệ sĩ tâm huyết. Chalermchai vẫn tiếp tục hoàn thiện "công trình cuộc đời" của mình mà ông dự định sẽ hoàn thành vào năm 2070.

Mục đích của Chalermchai muốn tạo nên 9 công trình kiến trúc riêng biệt bằng chất liệu thủy tinh và thạch cao. Đó là khu chính điện, sảnh đường, tòa nhà vàng, nhà nguyện, bảo tàng, phòng trưng bày nghệ thuật, khu ăn nghỉ... Do muốn chứng kiến ngôi chùa hoàn thành trước khi mất, Chalermchai đã đồng ý để các học trò của ông tham gia giúp đỡ.
(Nguồn ảnh: jatiewpainai.com)

Mục đích của Chalermchai muốn tạo nên 9 công trình kiến trúc riêng biệt bằng chất liệu thủy tinh và thạch cao. Đó là khu chính điện, sảnh đường, tòa nhà vàng, nhà nguyện, bảo tàng, phòng trưng bày nghệ thuật, khu ăn nghỉ... Do muốn chứng kiến ngôi chùa hoàn thành trước khi mất, Chalermchai đã đồng ý để các học trò của ông tham gia giúp đỡ.
(Nguồn ảnh: jatiewpainai.com)
Mục đích của Chalermchai muốn tạo nên 9 công trình kiến trúc riêng biệt bằng chất liệu thủy tinh và thạch cao. Đó là khu chính điện, sảnh đường, tòa nhà vàng, nhà nguyện, bảo tàng, phòng trưng bày nghệ thuật, khu ăn nghỉ... Do muốn chứng kiến ngôi chùa hoàn thành trước khi mất, Chalermchai đã đồng ý để các học trò của ông tham gia giúp đỡ.

Điểm nổi bật nhất khi bước vào chùa là bạn sẽ đi qua cây "cầu luân hồi - tái sinh", nơi có vô số bàn tay đang ngoi lên như muốn kéo bất kỳ ai đi qua xuống dưới. Bước qua cây cầu, bạn sẽ tới "cổng thiên đường", sau đó là gian chính điện, nơi duy nhất phải để giày dép bên ngoài và không được chụp ảnh.
(Nguồn ảnh: jatiewpainai.com)
Điểm nổi bật nhất khi bước vào chùa là bạn sẽ đi qua cây "cầu luân hồi - tái sinh", nơi có vô số bàn tay đang ngoi lên như muốn kéo bất kỳ ai đi qua xuống dưới. Bước qua cây cầu, bạn sẽ tới "cổng thiên đường", sau đó là gian chính điện, nơi duy nhất phải để giày dép bên ngoài và không được chụp ảnh.

Những bàn tay bên dưới cầu luân hồi - tái sinh tượng trưng cho ham muốn nhục dục của con người như hố sâu vô tận. Tuy nhiên, khi có thể dừng lại đúng lúc, cánh cửa thiên đường vẫn rộng mở giúp bạn có thể thay đổi, như được tái sinh lần nữa.
(Nguồn ảnh: jatiewpainai.com)
Những bàn tay bên dưới cầu luân hồi - tái sinh tượng trưng cho ham muốn nhục dục của con người như hố sâu vô tận. Tuy nhiên, khi có thể dừng lại đúng lúc, cánh cửa thiên đường vẫn rộng mở giúp bạn có thể thay đổi, như được tái sinh lần nữa.

Trước cổng thiên đường là 2 vị hộ pháp hùng dũng uy nghi, được điêu khắc vô cùng tinh xảo, tượng trưng cho "hòa bình" và "chết chóc". Việc đặt cổng thiên đường ở vị trí này cũng ám chỉ con người sau khi thoát khỏi bể khổ sẽ tới miền cực lạc.
(Nguồn ảnh: jatiewpainai.com)
Trước cổng thiên đường là 2 vị hộ pháp hùng dũng uy nghi, được điêu khắc vô cùng tinh xảo, tượng trưng cho "hòa bình" và "chết chóc". Việc đặt cổng thiên đường ở vị trí này cũng ám chỉ con người sau khi thoát khỏi bể khổ sẽ tới miền cực lạc.

"Tòa nhà vàng" là công trình có màu vàng kim nằm phía bên phải cổng vào, nổi bật giữa những tòa kiến trúc màu trắng. Tòa nhà được thiết kế tinh xảo, bên trong là một nhà vệ sinh rất hiện đại.

"Tòa nhà vàng" là công trình có màu vàng kim nằm phía bên phải cổng vào, nổi bật giữa những tòa kiến trúc màu trắng. Tòa nhà được thiết kế tinh xảo, bên trong là một nhà vệ sinh rất hiện đại.

Đi tiếp vào bên trong, bạn sẽ bắt gặp "cây may mắn", đây là nơi du khách có thể buộc những chiếc bùa để cầu may. Bên cạnh đó là "giếng cầu nguyện", bạn có thể ném những đồng xu xuống giếng và cầu nguyện cho mọi việc thuận buồm xuôi gió.

Đi tiếp vào bên trong, bạn sẽ bắt gặp "cây may mắn", đây là nơi du khách có thể buộc những chiếc bùa để cầu may. Bên cạnh đó là "giếng cầu nguyện", bạn có thể ném những đồng xu xuống giếng và cầu nguyện cho mọi việc thuận buồm xuôi gió.

Wat Rong Khun hiện tại đang ngày càng nổi tiếng và đón tiếp lượng lớn du khách tới đây. Chùa mở cửa đón du khách từ 8-18h hàng ngày, nhưng bất kỳ thời điểm nào, dù là giữa trưa nắng, nơi đây đều rất tấp nập, nhộn nhịp.
(Nguồn ảnh: jatiewpainai.com)
Wat Rong Khun hiện tại đang ngày càng nổi tiếng và đón tiếp lượng lớn du khách tới đây. Chùa mở cửa đón du khách từ 8-18h hàng ngày, nhưng bất kỳ thời điểm nào, dù là giữa trưa nắng, nơi đây đều rất tấp nập, nhộn nhịp.
(Nguồn ảnh: jatiewpainai.com)
Wat Rong Khun hiện tại đang ngày càng nổi tiếng và đón tiếp lượng lớn du khách tới đây. Chùa mở cửa đón du khách từ 8-18h hàng ngày, nhưng bất kỳ thời điểm nào, dù là giữa trưa nắng, nơi đây đều rất tấp nập, nhộn nhịp.

Bất cứ góc nào của Wat Rong Khun đều có nét đẹp nghệ thuật mê hoặc, có thể trở thành điểm check-in lý tưởng cho du khách.
(Nguồn ảnh: madmondaine)

Bất cứ góc nào của Wat Rong Khun đều có nét đẹp nghệ thuật mê hoặc, có thể trở thành điểm check-in lý tưởng cho du khách.
(Nguồn ảnh: lukgalsrikarn)

Bất cứ góc nào của Wat Rong Khun đều có nét đẹp nghệ thuật mê hoặc, có thể trở thành điểm check-in lý tưởng cho du khách.
(Nguồn ảnh: @当小时)
Bất cứ góc nào của Wat Rong Khun đều có nét đẹp nghệ thuật mê hoặc, có thể trở thành điểm check-in lý tưởng cho du khách.

Bạn có thể đến tham quan ngôi chùa vào mọi mùa trong năm. Tuy nhiên, thời điểm đẹp nhất có lẽ là từ tháng 11 đến tháng 2 bởi lúc này Thái Lan đang vào mùa lễ hội. Mùa hè đến đây và chứng kiến ngôi chùa phản chiếu dưới ánh nắng đẹp rực rỡ cũng là một lựa chọn hấp dẫn.

Bạn có thể đến tham quan ngôi chùa vào mọi mùa trong năm. Tuy nhiên, thời điểm đẹp nhất có lẽ là từ tháng 11 đến tháng 2 bởi lúc này Thái Lan đang vào mùa lễ hội. Mùa hè đến đây và chứng kiến ngôi chùa phản chiếu dưới ánh nắng đẹp rực rỡ cũng là một lựa chọn hấp dẫn.

Lưu ý quan trọng để được vào tham quan chùa là bạn phải ăn mặc giản dị, không hở hang. Ngoài ra, nếu tham quan chùa, bạn nên kết hợp du ngoạn các điểm nổi tiếng của Chiang Rai như làng cổ dài Karen, Nhà Đen hay khu tam giác vàng nổi tiếng.

Lưu ý quan trọng để được vào tham quan chùa là bạn phải ăn mặc giản dị, không hở hang. Ngoài ra, nếu tham quan chùa, bạn nên kết hợp du ngoạn các điểm nổi tiếng của Chiang Rai như làng cổ dài Karen, Nhà Đen hay khu tam giác vàng nổi tiếng.


Theo Zing.vn

Thứ Tư, 29 tháng 5, 2019

Đi đâu cũng “có đôi, có cặp” như các món bánh người Việt

Có những món bánh Việt Nam đi thành đôi và "thuộc về nhau" như một định lý, có món này thì không thể thiếu món kia được.

Có bao giờ bạn nhận ra, rằng trong ẩm thực Việt Nam có những món bánh mà đã gọi tên là phải gọi theo "cặp"? Như thể chúng sinh ra đã là định mệnh của nhau vậy. Nếu để ý, bạn sẽ thấy những món bánh này thường xuyên được bán, được xuất hiện cùng nhau. Mà cho dù có không xuất hiện cùng nhau đi nữa thì người Việt Nam vẫn thường có thói quen nhắc đến bánh này kèm theo bánh kia như một cụm từ độc lập. Có nhiều món bánh Việt đi thành cặp mới được và sau đây là một số ví dụ "kinh điển":

Có bao giờ bạn nhận ra, rằng trong ẩm thực Việt Nam có những món bánh mà đã gọi tên là phải gọi theo "cặp"? Như thể chúng sinh ra đã là định mệnh của nhau vậy. Nếu để ý, bạn sẽ thấy những món bánh này thường xuyên được bán, được xuất hiện cùng nhau. Mà cho dù có không xuất hiện cùng nhau đi nữa thì người Việt Nam vẫn thường có thói quen nhắc đến bánh này kèm theo bánh kia như một cụm từ độc lập. Có nhiều món bánh Việt đi thành cặp mới được và sau đây là một số ví dụ "kinh điển":

Bánh chưng - Bánh giầy

 Cứ năm hết, tết đến là người ta lại hay nhắc đến cụm từ này. Dù ở thời hiện đại, do khó bảo quản lâu mà người ta không hay làm bánh giầy nữa, nhưng bánh chưng và bánh giầy vẫn như một cặp đôi nổi tiếng được nhiều người biết đến. Do cùng nhau xuất hiện trong tích xưa mà đến hiện tại, hình ảnh bánh chưng vuông vẫn luôn được gắn với bánh giầy có hình tròn.

Cứ năm hết, tết đến là người ta lại hay nhắc đến cụm từ này. Dù ở thời hiện đại, do khó bảo quản lâu mà người ta không hay làm bánh giầy nữa, nhưng bánh chưng và bánh giầy vẫn như một cặp đôi nổi tiếng được nhiều người biết đến. Do cùng nhau xuất hiện trong tích xưa mà đến hiện tại, hình ảnh bánh chưng vuông vẫn luôn được gắn với bánh giầy có hình tròn.

Hình tượng vuông – tròn trái ngược nhau, thể hiện được triết lý vuông tròn của người Việt, tin rằng hai hình dạng này bổ trợ cho nhau, tạo nên sự hài hoà, sung túc, tốt lành (cũng là lý do vì sao người ta hay dùng từ "mẹ tròn con vuông" để diễn tả sự sinh nở suôn sẻ). Mặt khác, bánh chưng vuông theo truyền thuyết tượng trưng cho đất, bánh giầy tròn là trời, đi cùng nhau như tinh hoa đất trời giao hoà.

Hình tượng vuông – tròn trái ngược nhau, thể hiện được triết lý vuông tròn của người Việt, tin rằng hai hình dạng này bổ trợ cho nhau, tạo nên sự hài hoà, sung túc, tốt lành (cũng là lý do vì sao người ta hay dùng từ "mẹ tròn con vuông" để diễn tả sự sinh nở suôn sẻ). Mặt khác, bánh chưng vuông theo truyền thuyết tượng trưng cho đất, bánh giầy tròn là trời, đi cùng nhau như tinh hoa đất trời giao hoà.

Cụm "bánh chưng bánh giầy" vẫn thường được người ta quen miệng nói vì trong tâm tưởng người Việt, hai hình ảnh này vốn hài hoà bên nhau.

Cụm "bánh chưng bánh giầy" vẫn thường được người ta quen miệng nói vì trong tâm tưởng người Việt, hai hình ảnh này vốn hài hoà bên nhau.

Bánh trôi - Bánh chay

Bánh trôi bánh chay đi cùng nhau như một lẽ tự nhiên, đến mức nói bánh trôi không, hay bánh chay không cũng thấy hơi… lạ miệng. Đây là hai món bánh được ăn vào tết Hàn thực của người Việt Nam, và lúc nào cũng được bán cùng với nhau trong ngày này, không có ngoại lệ. Tết Hàn thực phổ biến hơn ở miền Bắc nên nhiều người dân vùng miền khác đôi khi không phân biệt được hai loại bánh này, bởi chúng đi với nhau đã thường xuyên, lại còn có ngoại hình tương tự.

Bánh trôi bánh chay đi cùng nhau như một lẽ tự nhiên, đến mức nói bánh trôi không, hay bánh chay không cũng thấy hơi… lạ miệng. Đây là hai món bánh được ăn vào tết Hàn thực của người Việt Nam, và lúc nào cũng được bán cùng với nhau trong ngày này, không có ngoại lệ. Tết Hàn thực phổ biến hơn ở miền Bắc nên nhiều người dân vùng miền khác đôi khi không phân biệt được hai loại bánh này, bởi chúng đi với nhau đã thường xuyên, lại còn có ngoại hình tương tự.

Bánh trôi có nhân là đường phèn xắt viên nhỏ, trong khi bánh chay có nhân đậu xanh và kích cỡ to hơn. Bánh trôi không ăn cùng nước, bánh chay thì ăn cùng với nước đường thơm mùi gừng. Đến ngày nay, khi nhắc đến bánh trôi là phải có bánh chay đi kèm phía sau. Tết Hàn thực mà thiếu mất một trong hai, nghĩ cũng không dám nghĩ!

Bánh trôi có nhân là đường phèn xắt viên nhỏ, trong khi bánh chay có nhân đậu xanh và kích cỡ to hơn. Bánh trôi không ăn cùng nước, bánh chay thì ăn cùng với nước đường thơm mùi gừng. Đến ngày nay, khi nhắc đến bánh trôi là phải có bánh chay đi kèm phía sau. Tết Hàn thực mà thiếu mất một trong hai, nghĩ cũng không dám nghĩ!

Bánh bò - Bánh tiêu

Nhắm mắt lại, tưởng tượng bản thân đang nằm đung đưa trên một chiếc võng vào một trong những trưa hè miền Nam, ta lại như loáng thoáng nghe được tiếng rao thiết tha: "Ai… bánh bò, bánh tiêu không…"

Nhắm mắt lại, tưởng tượng bản thân đang nằm đung đưa trên một chiếc võng vào một trong những trưa hè miền Nam, ta lại như loáng thoáng nghe được tiếng rao thiết tha: "Ai… bánh bò, bánh tiêu không…"

Tiếng rao kéo dài, giọng run và ngân, đi kèm là hình ảnh một người phụ nữ mặc áo bà ba cùng chiếc rổ mây, hay một chiếc gánh hoặc xe đẩy. Có xe đẩy thì thường là bánh tiêu được chiên nóng, đôi khi còn có cả quẩy nóng, nhưng nếu chỉ có làn và gánh thì thường là bánh tiêu được làm sẵn. Hiện tại, bánh bò và bánh tiêu hay được ăn cùng với nhau. Bánh tiêu vốn rỗng, có người hay cho bánh bò ngọt, mềm vào bên trong bánh tiêu giòn, thơm như một loại nhân. Tuy nhiên không ai biết cách ăn này có từ bao giờ, hay vì sao mà bánh bò và bánh tiêu lúc nào cũng được bán cùng nhau.

Tiếng rao kéo dài, giọng run và ngân, đi kèm là hình ảnh một người phụ nữ mặc áo bà ba cùng chiếc rổ mây, hay một chiếc gánh hoặc xe đẩy. Có xe đẩy thì thường là bánh tiêu được chiên nóng, đôi khi còn có cả quẩy nóng, nhưng nếu chỉ có làn và gánh thì thường là bánh tiêu được làm sẵn. Hiện tại, bánh bò và bánh tiêu hay được ăn cùng với nhau. Bánh tiêu vốn rỗng, có người hay cho bánh bò ngọt, mềm vào bên trong bánh tiêu giòn, thơm như một loại nhân. Tuy nhiên không ai biết cách ăn này có từ bao giờ, hay vì sao mà bánh bò và bánh tiêu lúc nào cũng được bán cùng nhau.

Chỉ biết, từ những tiếng rao ấy, người ta hình thành một loại "phản xạ có điều kiện", nhắc đến bánh bò là nhớ đến bánh tiêu và ngược lại.

Chỉ biết, từ những tiếng rao ấy, người ta hình thành một loại "phản xạ có điều kiện", nhắc đến bánh bò là nhớ đến bánh tiêu và ngược lại.

Bánh cam  - Bánh còng

Có lẽ chỉ những đứa trẻ miền Tây Nam Bộ thế hệ 9x trở về trước mới quen thuộc với cặp đôi "thiên mệnh" này. Những câu rao như "ai bánh cam bánh còng hôn" kéo dài ngân nga bằng chất giọng con gái miền Tây nghe ngọt ngào mà xao xuyến, ngọt như chính bản thân hai món bánh ấy vậy. Đây là món quà vặt mà trẻ con rất ưa thích, mỗi lần thấy là xin bố mẹ, ông bà vài đồng bạc lẻ để mua. Người lớn mà đi chợ, thấy bánh cam bánh còng cũng mua về làm quà cho trẻ con ở nhà.

Có lẽ chỉ những đứa trẻ miền Tây Nam Bộ thế hệ 9x trở về trước mới quen thuộc với cặp đôi "thiên mệnh" này. Những câu rao như "ai bánh cam bánh còng hôn" kéo dài ngân nga bằng chất giọng con gái miền Tây nghe ngọt ngào mà xao xuyến, ngọt như chính bản thân hai món bánh ấy vậy. Đây là món quà vặt mà trẻ con rất ưa thích, mỗi lần thấy là xin bố mẹ, ông bà vài đồng bạc lẻ để mua. Người lớn mà đi chợ, thấy bánh cam bánh còng cũng mua về làm quà cho trẻ con ở nhà.

Bánh cam bánh còng đều là món bánh được rán lên, thường được áo bên ngoài một lớp đường chảy cùng với mè, bóng bẩy và hấp dẫn. Tuy nhiên bánh cam có nhân đậu và tròn trịa, trong khi bánh còng có hình dạng giống bánh vòng, có lỗ chính giữa. Thường con nít đứa nào không thích ăn đậu xanh sẽ mê bánh còng, chỉ có bột và đường, còn người lớn không kén ăn sẽ ăn bánh cam nhân đậu. Bánh cam nhân đậu ăn vào bữa xế no lâu, người lao động tay chân dễ đói mà thấy ai rao bánh cam, bánh còng cũng vẫy tay ngoắc người bán để mua rồi nhâm nhi đôi chiếc để có sức làm việc, dằn bụng chờ đến bữa cơm chiều.

Bánh cam bánh còng đều là món bánh được rán lên, thường được áo bên ngoài một lớp đường chảy cùng với mè, bóng bẩy và hấp dẫn. Tuy nhiên bánh cam có nhân đậu và tròn trịa, trong khi bánh còng có hình dạng giống bánh vòng, có lỗ chính giữa. Thường con nít đứa nào không thích ăn đậu xanh sẽ mê bánh còng, chỉ có bột và đường, còn người lớn không kén ăn sẽ ăn bánh cam nhân đậu. Bánh cam nhân đậu ăn vào bữa xế no lâu, người lao động tay chân dễ đói mà thấy ai rao bánh cam, bánh còng cũng vẫy tay ngoắc người bán để mua rồi nhâm nhi đôi chiếc để có sức làm việc, dằn bụng chờ đến bữa cơm chiều.

Ở đâu có bánh cam, ở đấy có bánh còng, không thể khác đi được.


Nguồn: Internet

Bài đăng phổ biến