Hiển thị các bài đăng có nhãn Thái Lan. Hiển thị tất cả bài đăng
Hiển thị các bài đăng có nhãn Thái Lan. Hiển thị tất cả bài đăng

Thứ Tư, 10 tháng 4, 2019

Muôn màu, muôn sắc trong phong cách ẩm thực Thái Lan

Có lẽ sẽ không ngoa khi nói rằng, chưa thấy món ăn nước nào sở hữu màu sắc sặc sỡ và đa dạng như các món ăn Thái Lan.

Người Thái yêu màu sắc. Họ yêu những màu sắc tươi sáng, rực rỡ và dường như tin rằng chúng là một phần không thể thiếu cho một cuộc sống vui vẻ, phồn thịnh. Người Thái không ngại sử dụng màu sắc, hiếm khi sợ khái niệm màu sắc "chối" hay không hợp nhau. Điểm này thể hiện qua những bộ trang phục truyền thống cũng như kiến trúc rực rỡ, đa dạng.

Người Thái yêu màu sắc. Họ yêu những màu sắc tươi sáng, rực rỡ và dường như tin rằng chúng là một phần không thể thiếu cho một cuộc sống vui vẻ, phồn thịnh. Người Thái không ngại sử dụng màu sắc, hiếm khi sợ khái niệm màu sắc "chối" hay không hợp nhau. Điểm này thể hiện qua những bộ trang phục truyền thống cũng như kiến trúc rực rỡ, đa dạng.

Mặt khác, sự yêu màu sắc cũng như yêu cái đẹp của người dân xứ sở Chùa Vàng được thể hiện nhiều trong phương diện ẩm thực. Nếu như Việt Nam ta có các món ăn được nhuộm màu vàng (nghệ), màu xanh lá (lá dứa) hay màu đỏ (quả gấc)... cho đẹp thì cái việc nhuộm màu thức ăn trong ẩm thực Thái lại càng đặc biệt hơn nữa. Người Thái không chỉ dùng một màu nhất định cho một món ăn duy nhất, mà thường dùng nhiều màu khác nhau trong cùng một món ăn, nhất là các món bánh ngọt.

Mặt khác, sự yêu màu sắc cũng như yêu cái đẹp của người dân xứ sở Chùa Vàng được thể hiện nhiều trong phương diện ẩm thực. Nếu như Việt Nam ta có các món ăn được nhuộm màu vàng (nghệ), màu xanh lá (lá dứa) hay màu đỏ (quả gấc)... cho đẹp thì cái việc nhuộm màu thức ăn trong ẩm thực Thái lại càng đặc biệt hơn nữa. Người Thái không chỉ dùng một màu nhất định cho một món ăn duy nhất, mà thường dùng nhiều màu khác nhau trong cùng một món ăn, nhất là các món bánh ngọt.

Cụ thể, dạo một vòng quanh vài khu chợ, bạn sẽ thấy hầu hết các bánh ngọt đều có khoảng 5 - 6 màu sắc khác nhau, bao gồm hồng, xanh lá, vàng, tím, xanh dương... Trong đó xanh dương là một điểm độc đáo mà gần như không ẩm thực nơi đâu có.

Cụ thể, dạo một vòng quanh vài khu chợ, bạn sẽ thấy hầu hết các bánh ngọt đều có khoảng 5 - 6 màu sắc khác nhau, bao gồm hồng, xanh lá, vàng, tím, xanh dương... Trong đó xanh dương là một điểm độc đáo mà gần như không ẩm thực nơi đâu có.

Được biết, màu xanh dương trong các món ăn thường đến từ cây đậu Biếc. Thái Lan nổi tiếng có loài cây hoa đậu biếc bướm, thường được người dân Thái dùng làm màu thực phẩm. Và hiển nhiên, Thái Lan không phải đất nước duy nhất có loài cây này, càng không phải đất nước duy nhất dùng cây này làm màu trong ẩm thực.

Được biết, màu xanh dương trong các món ăn thường đến từ cây đậu Biếc. Thái Lan nổi tiếng có loài cây hoa đậu biếc bướm, thường được người dân Thái dùng làm màu thực phẩm. Và hiển nhiên, Thái Lan không phải đất nước duy nhất có loài cây này, càng không phải đất nước duy nhất dùng cây này làm màu trong ẩm thực. 

Chúng ta không xa lạ với các món như trà hoa đậu biếc, trà sữa đậu biết hay một số món bánh ngọt đậu biếc. Tuy nhiên ở Thái, hoa đậu biêc lại phổ biến không tưởng. Người ta sử dụng hoa đậu biết cho nhiều loại thức ăn khác nhau, từ cơm, xôi, bánh ngọt cho đến bánh mặn.

Chúng ta không xa lạ với các món như trà hoa đậu biếc, trà sữa đậu biết hay một số món bánh ngọt đậu biếc. Tuy nhiên ở Thái, hoa đậu biêc lại phổ biến không tưởng. Người ta sử dụng hoa đậu biết cho nhiều loại thức ăn khác nhau, từ cơm, xôi, bánh ngọt cho đến bánh mặn.

Nhiều nhiên cứu khoa học cho thấy màu xanh dương thường ít khi xuất hiện trong thiên nhiên nên được não bộ con người nhìn nhận là "không tự nhiên", "không ăn được". Do vậy nên hầu như không có hãng thức ăn nào chọn màu xanh làm màu chủ đạo, mà thay vào đó là các lĩnh vực liên quan khoa học như thuốc, bệnh viện, trạm nghiêm cứu... Mặc dù vậy, với người Thái thì họ không phân biệt điều này. Người Thái đưa màu xanh dương vào gần như mọi món ăn có thể, đủ thấy tình yêu không phân biệt màu sắc của họ.

Nhiều nhiên cứu khoa học cho thấy màu xanh dương thường ít khi xuất hiện trong thiên nhiên nên được não bộ con người nhìn nhận là "không tự nhiên", "không ăn được". Do vậy nên hầu như không có hãng thức ăn nào chọn màu xanh làm màu chủ đạo, mà thay vào đó là các lĩnh vực liên quan khoa học như thuốc, bệnh viện, trạm nghiêm cứu... Mặc dù vậy, với người Thái thì họ không phân biệt điều này. Người Thái đưa màu xanh dương vào gần như mọi món ăn có thể, đủ thấy tình yêu không phân biệt màu sắc của họ.

Bên cạnh đó, bạn sẽ gần như không bao giờ thấy một món ăn Thái nào mà "ít màu", nhất là trong các dịp đặc biệt như lễ hội, kỷ niệm... Khác với Việt Nam và nhiều nước khác chỉ dùng một màu cho một vài món ăn nhất định, như xôi gấc có màu đỏ, xôi lá cẩm có màu tím, hay thậm chí là một màu xanh lá mà dùng cho nhiều món khác nhau như bánh đúc ngọt, bánh da lợn, bánh ống... Thái Lan dùng nhiều màu cho nhiều món. Cho dù là hai món khác nhau xa cả cây số như xôi xoài và bánh dừa nướng Khanom Krok.

Bên cạnh đó, bạn sẽ gần như không bao giờ thấy một món ăn Thái nào mà "ít màu", nhất là trong các dịp đặc biệt như lễ hội, kỷ niệm... Khác với Việt Nam và nhiều nước khác chỉ dùng một màu cho một vài món ăn nhất định, như xôi gấc có màu đỏ, xôi lá cẩm có màu tím, hay thậm chí là một màu xanh lá mà dùng cho nhiều món khác nhau như bánh đúc ngọt, bánh da lợn, bánh ống... Thái Lan dùng nhiều màu cho nhiều món. Cho dù là hai món khác nhau xa cả cây số như xôi xoài và bánh dừa nướng Khanom Krok.

Phàm là chỉ cần cái gì có thể nhuộm màu được mà không làm mất kết cấu và trông vẫn đẹp, thì người Thái gần như chắc chắn sẽ nhuộm nó. Những món mà người Thái không đụng vào chỉ bao gồm các món thịt, cá, rau củ vốn có màu sắc sẵn rồi. Còn những món làm từ bột gạo, bột mì vốn chỉ có sắc tráng đơn điệu sẽ được người dân xứ Chùa Vàng tân trang lại cho rực rỡ muôn phần.

Phàm là chỉ cần cái gì có thể nhuộm màu được mà không làm mất kết cấu và trông vẫn đẹp, thì người Thái gần như chắc chắn sẽ nhuộm nó. Những món mà người Thái không đụng vào chỉ bao gồm các món thịt, cá, rau củ vốn có màu sắc sẵn rồi. Còn những món làm từ bột gạo, bột mì vốn chỉ có sắc tráng đơn điệu sẽ được người dân xứ Chùa Vàng tân trang lại cho rực rỡ muôn phần.

Đây có thể xem là một điểm rất đặc trưng trong ẩm thực Thái, bởi vì trong khi việc nhuộm màu thức ăn là việc của toàn thế giới, thì người dân Thái Lan lại nằm trong số ít những dân tộc có đam mê với màu sắc như thế.

Đây có thể xem là một điểm rất đặc trưng trong ẩm thực Thái, bởi vì trong khi việc nhuộm màu thức ăn là việc của toàn thế giới, thì người dân Thái Lan lại nằm trong số ít những dân tộc có đam mê với màu sắc như thế. 

Các món ăn của Thái, nhất là các món bánh ngọt truyền thống hầu như luôn khoác lên mình những màu sắc rực rỡ, đa dạng, vừa là bữa tiệc phong cảnh cho đôi mắt, cũng vừa là trải nghiệm hương vị độc đáo, tuyệt vời cho du khách.

Các món ăn của Thái, nhất là các món bánh ngọt truyền thống hầu như luôn khoác lên mình những màu sắc rực rỡ, đa dạng, vừa là bữa tiệc phong cảnh cho đôi mắt, cũng vừa là trải nghiệm hương vị độc đáo, tuyệt vời cho du khách.


(Nguồn: Internet)

Thả ga mua sắm ở 5 khu chợ đêm nổi tiếng nhất Thái Lan

Bạn thích đi du lịch? Bạn “mê” shopping? Vậy tại sao hè này bạn không làm một chuyến đến Thái Lan để tha hồ mua sắm mà không phải lo về giá?

Thả ga mua sắm ở 5 khu chợ đêm nổi tiếng nhất Thái Lan

Dưới đây là 5 khu chợ được nhiều người yêu thích nhất và mua sắm nhiều nhất khi du lịch Thái Lan bạn có thể tham khảo.

JJ Green Market

JJ Green Market

JJ Green Market là khu chợ trời địa phương cổ điển, là một nơi được giới trẻ Bangkok cực kì yêu thích. Khu chợ này trước đây được gọi là chợ Siam Gypsy, bạn có thể dễ dàng tìm được mặt hàng mình cần, vì ở đây người ta phân chia thành các khu rõ ràng như khu ẩm thực đường phố, đồ lưu niệm cũng như các loại hàng hóa khác. Những mặt hàng nổi bật ở đây là áo phông và mũ in hình, phụ kiện và kính râm. Đặc biệt, nếu bạn là fan của đồ cổ thì khu chợ đúng là nơi bạn đang tìm kiếm đấy.

Asiatique

Asiatique

Asiatique là sự kết hợp giữa trung tâm thương mại và chợ đêm. Chợ nằm bên sông Chao Phraya nên bạn có thể di chuyển tới đây bằng thuyền. Vừa có thể ngắm cảnh sông nước, vừa có thể xem cảnh sinh hoạt của người dân ở hai bên bờ sông. Ở đây có tới hơn 1500 cửa hàng và vô số các nhà hàng lớn, nhỏ được chia ra làm nhiều khu vực và mỗi khu lại có các đặc điểm riêng. Thế nên bạn sẽ dễ dàng tìm mua những món đồ xinh xắn về làm quà tặng người thân và chọn cho mình một nơi ưng ý để thưởng thức ẩm thực đường phố làm mê mẩn bao thực khách khi đến xứ sở chùa Vàng này.

Chatuchak Weekend Market

Chatuchak Weekend Market

Chatuchak có thể coi là khu chợ nổi tiếng nhất Thái Lan về cuối tuần và cũng là khu chợ lớn nhất nhì trên thế giới. Chatuchak còn được ví như một “mê cung” có hơn 8.000 gian hàng hoành tráng phục vụ các món ăn Thái Lan đặc trưng, quần áo hợp thời trang, đồ gia dụng… tất cả đều có giá tốt.
Có 3 lời khuyên cho bạn là: 
1. Nên đi theo hình xoắn ốc thay vì dạng bàn cờ. 
2. Nếu thấy mức giá cả hợp lí và thích món đồ nào thì nên mua luôn vì bạn hầu như không thể quay lại chính xác nơi đó trong khu chợ.
3. Không hút thuốc lá ở đây, nếu vi phạm sẽ bị xử phạt 2000 bath.

Patpong

Patpong

Patpong là một trong những khu chợ đêm nổi tiếng nhất tại Bangkok. Đến đây, bạn tha hồ thỏa sức mua sắm, đi dạo và ăn chơi thả ga. Nơi đây vô cùng sôi động và nhộn nhịp vậy nên nó thu hút vô số du khách quốc tế. Không chỉ bán các đồ trang sức đơn thuần mà nơi đây còn có vô số các tiệm massage, hàng trăm quán bar, karaoke,….Chắc chắn bạn sẽ không thất vọng khi tới chợ đêm nổi tiếng này.

Rot Fai Market

Rot Fai Market

Chợ Rot Fai là chợ đêm nổi khá tiếng Bangkok. Khu chợ với rất nhiều căn lều đầy màu sắc bán những món ăn đường phố Thái Lan, quần áo, phụ kiện và những đồ sưu tầm độc đáo. Nổi bật nhất là các mặt hàng secondhand. Sau khi mua sắm mệt nghỉ, bạn có thể ghé qua một nhà hàng hay quán cà phê xung quanh khu vực để nghỉ ngơi và tiếp thêm năng lượng. Chắc chắn bạn sẽ phải say lòng với các món ăn nơi đây đấy.


Tổng hợp

Thứ Tư, 27 tháng 3, 2019

Những điều cấm kỵ cần biết trước khi đến Thái Lan

Thái Lan là địa điểm du lịch nổi tiếng thân thiện với rất nhiều nét văn hóa độc đáo. Tuy vậy, bạn có thể vô tình trở thành vị khách bất lịch sự nếu chưa biết 10 điều dưới đây.

Thái Lan là địa điểm du lịch nổi tiếng thân thiện với rất nhiều nét văn hóa độc đáo. Tuy vậy, bạn có thể vô tình trở thành vị khách bất lịch sự nếu chưa biết 10 điều dưới đây.

Dùng chân trong một số hoạt động

Chỉ ngón chân hoặc đặt bàn chân của bạn lên người hay các vật khác được coi là hành động bất lịch sự ở Thái Lan. Giơ chân hướng về phía chùa, tượng Phật hoặc nhà sư là cử chỉ đặc biệt thô lỗ và không thể chấp nhận. Bạn cũng sẽ bị đánh giá nếu dùng chân đóng cửa, bước qua hoặc đá một cái gì đó.

Chỉ ngón chân hoặc đặt bàn chân của bạn lên người hay các vật khác được coi là hành động bất lịch sự ở Thái Lan. Giơ chân hướng về phía chùa, tượng Phật hoặc nhà sư là cử chỉ đặc biệt thô lỗ và không thể chấp nhận. Bạn cũng sẽ bị đánh giá nếu dùng chân đóng cửa, bước qua hoặc đá một cái gì đó.

Xoa đầu người khác

Trừ khi có mối quan hệ rất thân thiết với ai đó hoặc trẻ con, còn lại, bạn không nên chạm hoặc đặt thứ gì đó lên đầu người khác. Đầu được coi là bộ phận sạch sẽ và linh thiêng nhất trên cơ thể. Do đó, việc chạm vào đầu ở Thái Lan là hành vi thiếu tôn trọng và thường khiến người khác khó chịu.

Trừ khi có mối quan hệ rất thân thiết với ai đó hoặc trẻ con, còn lại, bạn không nên chạm hoặc đặt thứ gì đó lên đầu người khác. Đầu được coi là bộ phận sạch sẽ và linh thiêng nhất trên cơ thể. Do đó, việc chạm vào đầu ở Thái Lan là hành vi thiếu tôn trọng và thường khiến người khác khó chịu.

Huýt sáo vào ban đêm

Người Thái Lan cho rằng huýt sáo vào buổi đêm sẽ mang đến điều xui xẻo (chính là đang gọi linh hồn người chết). Ngày nay, hầu hết các nơi đều không còn tồn tại quan niệm đó nữa, nhưng một số người vẫn có thể trở nên khó chịu khi nghe thấy tiếng huýt sáo vào buổi đêm.

Người Thái Lan cho rằng huýt sáo vào buổi đêm sẽ mang đến điều xui xẻo (chính là đang gọi linh hồn người chết). Ngày nay, hầu hết các nơi đều không còn tồn tại quan niệm đó nữa, nhưng một số người vẫn có thể trở nên khó chịu khi nghe thấy tiếng huýt sáo vào buổi đêm.

Mặc quần áo bẩn

Ngoại hình và sự sạch sẽ là điều người Thái Lan rất quan trọng. Bạn có thể đổ mồ hôi, nhưng không có nghĩa để cho mình trở thành một người luộm thuộm, bẩn thỉu. Ngay cả vào giữa mùa hè, bạn sẽ thấy người Thái rất chỉn chu, thậm chí những công nhân lao động chân tay cũng ăn mặc sạch sẽ. Có thể đây là đất nước khá thoải mái, nhưng không phải khi nói đến ngoại hình và việc tự chăm sóc bản thân.

Ngoại hình và sự sạch sẽ là điều người Thái Lan rất quan trọng. Bạn có thể đổ mồ hôi, nhưng không có nghĩa để cho mình trở thành một người luộm thuộm, bẩn thỉu. Ngay cả vào giữa mùa hè, bạn sẽ thấy người Thái rất chỉn chu, thậm chí những công nhân lao động chân tay cũng ăn mặc sạch sẽ. Có thể đây là đất nước khá thoải mái, nhưng không phải khi nói đến ngoại hình và việc tự chăm sóc bản thân.

Lên giọng

Người Thái Lan thường khá lịch sự và nói năng nhỏ nhẹ. Điều đặc biệt là bạn có thể thường nghe thấy giọng nói của những người nước ngài từ xa. Ăn nói nhẹ nhàng trong các cửa hàng và giữ bình tĩnh khi tranh cãi với người khác là một việc nên làm ở Thái Lan. Lên giọng hoặc la hét sẽ không giúp giải quyết được vấn đề mà còn khiến đối phương trở nên xấu hổ hoặc mất mặt.

Người Thái Lan thường khá lịch sự và nói năng nhỏ nhẹ. Điều đặc biệt là bạn có thể thường nghe thấy giọng nói của những người nước ngài từ xa. Ăn nói nhẹ nhàng trong các cửa hàng và giữ bình tĩnh khi tranh cãi với người khác là một việc nên làm ở Thái Lan. Lên giọng hoặc la hét sẽ không giúp giải quyết được vấn đề mà còn khiến đối phương trở nên xấu hổ hoặc mất mặt.

Thân mật ở nơi công cộng

Khi ở Rome, bạn có thể thân mật với nhau ngay ngoài đường, nhưng đến Thái Lan, điều đó được cho là hành vi hạn chế và không nên. Bạn có thể nhận thấy người dân ở đây không thường xuyên nắm tay hoặc ôm nhau chốn công cộng. Vì vậy, bất kỳ nụ hôn hay sự gần gũi nào ở nơi đông người đều không được khuyến khích.

Khi ở Rome, bạn có thể thân mật với nhau ngay ngoài đường, nhưng đến Thái Lan, điều đó được cho là hành vi hạn chế và không nên. Bạn có thể nhận thấy người dân ở đây không thường xuyên nắm tay hoặc ôm nhau chốn công cộng. Vì vậy, bất kỳ nụ hôn hay sự gần gũi nào ở nơi đông người đều không được khuyến khích.

Cởi quần áo

Dù là vùng nhiệt đới, bạn cũng không nên cởi quần áo trừ khi đang ở trên một bãi biển, trong một quán bar hay phòng khách sạn. Thời tiết tại đây vô cùng nóng nực nhưng đó không phải là lý do để bạn cởi trần đi loanh quanh khắp nơi. Đặc biệt khi vào đền, bạn sẽ thấy những cô gái Thái Lan phải che vai, mặc quần quá đầu gối. Đó là việc làm thể hiện sự tôn trọng ở những nơi linh thiêng.

Dù là vùng nhiệt đới, bạn cũng không nên cởi quần áo trừ khi đang ở trên một bãi biển, trong một quán bar hay phòng khách sạn. Thời tiết tại đây vô cùng nóng nực nhưng đó không phải là lý do để bạn cởi trần đi loanh quanh khắp nơi. Đặc biệt khi vào đền, bạn sẽ thấy những cô gái Thái Lan phải che vai, mặc quần quá đầu gối. Đó là việc làm thể hiện sự tôn trọng ở những nơi linh thiêng. 

Mang giày

Bạn có biết tại sao ở đây dép lại rất phổ biến không? Bước vào nhà, đền thờ, cửa hàng, thậm chí một số quán ăn, bạn sẽ được yêu cầu cởi giày và đi bằng chân trần hoặc dép lê. Vì vậy, trước khi vào một địa điểm nào đó, bạn hãy để ý xem có cần phải tháo giày ra hay không.

Bạn có biết tại sao ở đây dép lại rất phổ biến không? Bước vào nhà, đền thờ, cửa hàng, thậm chí một số quán ăn, bạn sẽ được yêu cầu cởi giày và đi bằng chân trần hoặc dép lê. Vì vậy, trước khi vào một địa điểm nào đó, bạn hãy để ý xem có cần phải tháo giày ra hay không.

Ôm các nhà sư

Các nhà sư bị cấm chạm, thậm chí là không được đưa trực tiếp một vật gì đó cho phụ nữ. Thay vào đó, họ đặt vật phẩm xuống và người phụ nữ sẽ nhặt lên. Đàn ông có thể được phép tiếp xúc với các nhà sư nhưng vẫn giữ khoảng cách nhất định để thể hiện sự tôn trọng. Ở Thái Lan, không ai được quyền đứng ngang hàng với một nhà sư.

Các nhà sư bị cấm chạm, thậm chí là không được đưa trực tiếp một vật gì đó cho phụ nữ. Thay vào đó, họ đặt vật phẩm xuống và người phụ nữ sẽ nhặt lên. Đàn ông có thể được phép tiếp xúc với các nhà sư nhưng vẫn giữ khoảng cách nhất định để thể hiện sự tôn trọng. Ở Thái Lan, không ai được quyền đứng ngang hàng với một nhà sư.

Suy nghĩ quá nhiều

Trong một số trường hợp, người Thái sẽ nói với bạn rằng: "Đừng suy nghĩ quá nhiều". Bằng những cách khác nhau, người Thái thường sẽ thực hiện phương pháp mai bpen rai (đừng lo lắng về điều đó) và cách tiếp cận saba sabai (dễ dàng và thoải mái). Vì tinh thần của Phật giáo là luôn muốn giữ mọi thứ thật nhẹ nhàng và vui vẻ, bạn sẽ được khuyên rằng đừng lo lắng về mọi thứ hay quá nghiêm trọng hóa vấn đề và suy nghĩ nhiều.

Trong một số trường hợp, người Thái sẽ nói với bạn rằng: "Đừng suy nghĩ quá nhiều". Bằng những cách khác nhau, người Thái thường sẽ thực hiện phương pháp mai bpen rai (đừng lo lắng về điều đó) và cách tiếp cận saba sabai (dễ dàng và thoải mái). 

Vì tinh thần của Phật giáo là luôn muốn giữ mọi thứ thật nhẹ nhàng và vui vẻ, bạn sẽ được khuyên rằng đừng lo lắng về mọi thứ hay quá nghiêm trọng hóa vấn đề và suy nghĩ nhiều. 


Tổng hợp

Thứ Ba, 19 tháng 3, 2019

Khám phá khu chợ đường ray độc nhất vô nhị tại Bangkok, Thái Lan

Chợ đường sắt Maeklong là điểm dừng chân thú vị với mặt hàng đa dạng được bày bán ngay trên đường sắt. Hình thức này là một trong những hoạt động đặc sắc của người dân Thái Lan.

Được mệnh danh là thiên đường mua sắm ở Đông Nam Á, Bangkok - Thái Lan không chỉ thu hút khách du lịch nhờ vào những trung tâm thương mại lớn mà còn bởi hàng loạt khu chợ độc đáo. Một trong số đó phải kể đến chợ đường ray Maeklong Railway Market - khu chợ trời độc đáo  mà bạn không nên bỏ lỡ nếu có dịp ghé thăm đất nước chùa vàng này.

Được mệnh danh là thiên đường mua sắm ở Đông Nam Á, Bangkok - Thái Lan không chỉ thu hút khách du lịch nhờ vào những trung tâm thương mại lớn mà còn bởi hàng loạt khu chợ độc đáo. Một trong số đó phải kể đến chợ đường ray Maeklong Railway Market - khu chợ trời độc đáo
mà bạn không nên bỏ lỡ nếu có dịp ghé thăm đất nước chùa vàng này.

Maeklong là một chợ địa phương thuộc tỉnh Samut Songkhram (Thái Lan). Ngôi chợ này còn được biết đến với tên gọi là Siang Tai (có nghĩa là cuộc sống mạo hiểm trong tiếng Thái). Chợ trải dài 100 m, nằm gần ga tàu Maeklong, quận Mueng.

Maeklong là một chợ địa phương thuộc tỉnh Samut Songkhram (Thái Lan). Ngôi chợ này còn được biết đến với tên gọi là Siang Tai (có nghĩa là cuộc sống mạo hiểm trong tiếng Thái). Chợ trải dài 100 m, nằm gần ga tàu Maeklong, quận Mueng. 

Chợ Maeklong đã tồn tại ở đây rất lâu trước khi đường ray được hoàn thành năm 1904. Khu chợ này nằm ở ga cuối của tuyến đường sắt Maeklong - một trong những tuyến đường sắt chậm nhất thế giới với tốc độ trung bình của các đoàn tàu chỉ khoảng 30 km/h.

Chợ Maeklong đã tồn tại ở đây rất lâu trước khi đường ray được hoàn thành năm 1904. Khu chợ này nằm ở ga cuối của tuyến đường sắt Maeklong - một trong những tuyến đường sắt chậm nhất thế giới với tốc độ trung bình của các đoàn tàu chỉ khoảng 30 km/h. 

Do tốc độ tàu đi rất chậm, người dân xung quanh khu vực này có thể thoải mái họp chợ ngay sát đường ray tàu. Những người buôn bán dùng ô hoặc vải che để bảo vệ hàng hóa khỏi ánh nắng mặt trời. Các mặt hàng ở đây rất đa dạng bao gồm hải sản, trái cây, rau, thịt khô và đồ gia dụng giá rẻ. Chợ mở cửa từ 6h-18h hàng ngày.

Do tốc độ tàu đi rất chậm, người dân xung quanh khu vực này có thể thoải mái họp chợ ngay sát đường ray tàu. Những người buôn bán dùng ô hoặc vải che để bảo vệ hàng hóa khỏi ánh nắng mặt trời. Các mặt hàng ở đây rất đa dạng bao gồm hải sản, trái cây, rau, thịt khô và đồ gia dụng giá rẻ. Chợ mở cửa từ 6h-18h hàng ngày.

Hình ảnh tiêu biểu khi ghé thăm Maeklong là những sạp bán hàng nằm la liệt hai bên đường ray. Nếu không được chứng kiến đoàn tàu chạy qua, có lẽ nhiều du khách sẽ nghĩ đây chỉ đơn giản là một khu chợ tự phát dựng trên đường ray xe lửa không còn hoạt động.

Hình ảnh tiêu biểu khi ghé thăm Maeklong là những sạp bán hàng nằm la liệt hai bên đường ray. Nếu không được chứng kiến đoàn tàu chạy qua, có lẽ nhiều du khách sẽ nghĩ đây chỉ đơn giản là một khu chợ tự phát dựng trên đường ray xe lửa không còn hoạt động.

Tuy nhiên, thực tế là những tiểu thương tại chợ Maeklong là những người rất nhanh nhẹn và có nguyên tắc. Khi bắt đầu nghe thấy tiếng còi tàu hỏa, những chủ sạp sẽ nhanh chóng che mặt hàng ven đường ray lại, đồng thời dọn dẹp những mặt hàng bày trên đường ray để dành đường cho tàu chạy. Sau khi tàu đi qua, người ta lại tiếp tục buôn bán như bình thường.

Tuy nhiên, thực tế là những tiểu thương tại chợ Maeklong là những người rất nhanh nhẹn và có nguyên tắc. Khi bắt đầu nghe thấy tiếng còi tàu hỏa, những chủ sạp sẽ nhanh chóng che mặt hàng ven đường ray lại, đồng thời dọn dẹp những mặt hàng bày trên đường ray để dành đường cho tàu chạy. Sau khi tàu đi qua, người ta lại tiếp tục buôn bán như bình thường.

Mỗi ngày, các tiểu thương ở Maeklong sẽ phải thực hiện thao tác này tám lần tương ứng với tám chuyến tàu đi qua.

Mỗi ngày, các tiểu thương ở Maeklong sẽ phải thực hiện thao tác này tám lần tương ứng với tám chuyến tàu đi qua.

Trước khi tàu đến, bạn có thể nghe thấy tiếng còi từ xa vọng lại. Đoàn tàu đi đến với tốc độ rất chậm nhưng bạn cũng nên lưu ý không đứng quá gần, tránh những sự cố đáng tiếc.

Trước khi tàu đến, bạn có thể nghe thấy tiếng còi từ xa vọng lại. Đoàn tàu đi đến với tốc độ rất chậm nhưng bạn cũng nên lưu ý không đứng quá gần, tránh những sự cố đáng tiếc.

Cách Bangkok 70 km về phía tây nam, bạn có thể ghé thăm chợ Maeklong trong ngày. Từ Bangkok, bắt tàu đến ga Wong Wian, sau đó đón xe lửa đi Mahachai và lên phà sang sông Ban Laem. Tại ga Ban Laem, bạn sẽ bắt được chuyến tàu đi đến Maeklong.

Cách Bangkok 70 km về phía tây nam, bạn có thể ghé thăm chợ Maeklong trong ngày. Từ Bangkok, bắt tàu đến ga Wong Wian, sau đó đón xe lửa đi Mahachai và lên phà sang sông Ban Laem. Tại ga Ban Laem, bạn sẽ bắt được chuyến tàu đi đến Maeklong.

Nếu không muốn tốn nhiều thời gian đi tàu hỏa, bạn có thể đi xe dọc theo tuyến đường Thonburi Pak Tho khoảng 63 km. Sau khi đi qua trung tâm Samut Songkhram, bạn sẽ nhìn thấy tuyến đường sắt đi qua Maeklong.

Nếu không muốn tốn nhiều thời gian đi tàu hỏa, bạn có thể đi xe dọc theo tuyến đường Thonburi Pak Tho khoảng 63 km. Sau khi đi qua trung tâm Samut Songkhram, bạn sẽ nhìn thấy tuyến đường sắt đi qua Maeklong.

Một tiểu thương tại chợ Maeklong chia sẻ rằng người dân ở đây đã quá quen với việc các đoàn tàu chạy qua mỗi ngày nên dường như không còn ai lo lắng hay bất ngờ nữa. Tuy nhiên, với các du khách chưa chứng kiến điều này bao giờ thì chắc chắn đây là một trải nghiệm cảm giác mạnh rất thú vị.

Một tiểu thương tại chợ Maeklong chia sẻ rằng người dân ở đây đã quá quen với việc các đoàn tàu chạy qua mỗi ngày nên dường như không còn ai lo lắng hay bất ngờ nữa. Tuy nhiên, với các du khách chưa chứng kiến điều này bao giờ thì chắc chắn đây là một trải nghiệm cảm giác mạnh rất thú vị.


Nguồn: Tổng hợp

Thứ Năm, 21 tháng 2, 2019

10 cung điện Hoàng gia đẹp nhất thế giới

Cung điện Hoàng gia không đơn thuần chỉ là những công trình kiến trúc ấn tượng mà còn là biểu tượng của văn hóa mỗi quốc gia và lịch sử của thời cuộc. Đây cũng là top 10 điểm du lịch hấp dẫn nhất thế giới được đông đảo du khách đến tham quan.

10 cung điện Hoàng gia đẹp nhất thế giới


1. Tử Cấm Thành, Bắc Kinh, Trung Quốc

1. Tử Cấm Thành, Bắc Kinh, Trung Quốc

Số lượng khách trung bình hàng năm: 15.340.000 người.

Tử Cấm Thành là điểm tham quan nổi tiếng nhất Trung Quốc. Mỗi ngày, hàng chục nghìn lượt khách đổ về khám phá hoàng cung, nơi diễn ra hàng loạt các bộ phim truyền hình nổi tiếng thế giới. Để tránh tình trạng ùn tắc, chính phủ bắt đầu yêu cầu bán vé trước trong suốt các ngày diễn ra lễ hội hay nghỉ lễ, đồng thời cấm người có vé năm đến thăm trong mùa cao điểm.

2. Bảo tàng Louvre, Paris, Pháp

2. Bảo tàng Louvre, Paris, Pháp

Số lượng khách trung bình hàng năm: 9.334.000 người.

Louvre được coi là bảo tàng lớn và nổi tiếng nhất thế giới. Trước kia Louvre từng là cung điện cho đến khi hoàng gia Pháp chuyển về lâu đài Versailles. Ngoài các hiện vật và tác phẩm nghệ thuật có giá trị, đến đây du khách còn cảm nhận được dấu ấn lịch sử Pháp thông qua các bộ sưu tập hoàng gia trong bảo tàng.

3. Cung điện Hoàng gia, Bangkok, Thái Lan

3. Cung điện Hoàng gia, Bangkok, Thái Lan

Số lượng khách trung bình hàng năm: 8.000.000 người.

Cung điện Hoàng gia Thái Lan hiện nay không còn là nơi ở của hoàng tộc, nhưng các sự kiện trọng đại của quốc gia vẫn được tổ chức ở đây hàng năm. Chùa Phật Ngọc trong cung điện được coi là một trong những điểm linh thiêng nhất ở Thái Lan.

4. Lâu đài Versailles, Paris, Pháp

4. Lâu đài Versailles, Paris, Pháp

Số lượng khách trung bình hàng năm: 7.527.122

Năm 1979, . Lâu đài Versailles được UNESCO công nhận là Di sản văn hóa thế giới. Bên trong lâu đài có nhiều phòng lớn, thông nhau bằng các dãy hành lang trang trí lộng lẫy từ sàn nhà đến trần. Trong đó đáng chú ý nhất là Phòng Gương với vô số đèn chùm lấp lánh.

5. Cung điện Topkapi, Istanbul, Thổ Nhĩ Kỳ

5. Cung điện Topkapi, Istanbul, Thổ Nhĩ Kỳ

Số lượng khách trung bình hàng năm: 3.335.000.

Topkapi - Thổ Nhĩ Kỳ từng là nơi ở của hoàng gia Istanbul trong khoảng 400 năm, Với khung cảnh nên thơ nhìn ra eo biển Bosporus và biển Marmara cung điện thu hút rất nhiều du khách đến tham quan. Nơi sáng giá nhất trong cung điện là khu trưng bày đồ đá quý.

6. Cung điện Mùa Đông, St. Petersburg, Nga

6. Cung điện Mùa Đông, St. Petersburg, Nga

Số lượng khách trung bình hàng năm: 3.120.170

Trước kia, cung điện là nơi ở của Nga Hoàng, nay trở thành bảo tàng với nhiều bộ sưu tập nổi tiếng châu Âu. Phần lớn cung điện bị phá hủy bởi trận hỏa hoạn năm 1837 nhưng nội thất lộng lẫy vẫn được phục hồi và lưu giữ. Đây là địa điểm tham quan vô cùng nổi tiếng ở Nga.

7. Tháp London, Anh

7. Tháp London, Anh

Số lượng khách trung bình hàng năm: 2.894.698

Tháp London, Anh không chỉ là pháo đài ngăn những kẻ xâm lược mà còn là từng là cung điện hoàng gia, nhà tù giam giữ những người trong hoàng tộc. Năm 2014, các hào quanh tháp được lấp đầy bởi hơn 880.000 bông hoa anh túc đỏ bằng gồm để tưởng nhớ những người đã ngã xuống trong thế chiến.

8. Cung điện Schönbrunn Palace, Vienna, Áo

8. Cung điện Schönbrunn Palace, Vienna, Áo

Số lượng khách trung bình hàng năm: 2.870.000

Cung điện Schönbrunn Palace, Áo được xây dựng theo kiến trúc Rococo. Tại đây có 1.441 phòng và 40 trong số đó mở cửa cho khách tham quan. Nổi tiếng nhất là Phòng Gương, nơi được cho là Mozart đã biểu diễn buổi hòa nhạc đầu tiên của mình khi lên 6 tuổi.

9. Cung điện Alhambra y Generalife, Granada, Tây Ban Nha

9. Cung điện Alhambra y Generalife, Granada, Tây Ban Nha

Số lượng khách trung bình hàng năm: 2.310.000

Cung điện Alhambra y Generalife là một tổ hợp gồm các cung điện, pháo đài, vườn tược, nhà thờ được xây dựng trên một quả đồi cao. Trong đó, hai cung điện Alhambra, Generalife là tài sản quốc gia thuộc các vị vua của Granada và Andalusia. Cả hai đều là những ví dụ điển hình cho kiến trúc Hồi giáo thời trung cổ của Tây Ban Nha.

10. Lâu đài Shuri, Okinawa, Nhật Bản

10. Lâu đài Shuri, Okinawa, Nhật Bản

Số lượng khách trung bình hàng năm: 1.753.000

Đây là nơi ở của các vua Ryukyu trong hơn 400 năm. Lâu đài Shuri ở Nhật Bản đã bị phá hủy hoàn toàn vào năm 1945, và mãi đến năm 1990 mới hoàn tất việc phục hồi.


Theo CNN 
Nguồn ảnh: Internet 

Thứ Hai, 28 tháng 1, 2019

Du lịch Ayutthaya, chiêm ngưỡng tháp Phật Wat Ratchaburana

Lào, Campuchia Thái Lan, Wat nghĩa là chùa, Wat Rachaburana là một trong những di tích sở hữu kiến trúc Hindu giáo đẹp nhất Thái Lan.

Ở Lào, Campuchia và Thái Lan, Wat nghĩa là chùa, Wat Rachaburana là một trong những di tích sở hữu kiến trúc Hindu giáo đẹp nhất Thái Lan.

Trong quan niệm Hindu giáo, phương hướng của đền thờ Hindu giáo có hai cách thể hiện: cách thứ nhất là biểu hiện ở bố trí cửa đền ở hướng Đông, cửa của sự sống. Cửa hướng đông là cửa mở duy nhất, ba cửa còn lại của mỗi ngôi đền đều được bít kín, gọi là cửa dụ, vì người Hindu giáo quan niệm rằng cửa mở chỉ dành cho người phàm, còn thần linh có phép thần thông sẽ ra vào các cửa dụ.

Ấn Độ và Thái Lan có nhiều mối liên hệ về văn hóa, giao thương, tôn giáo được ghi nhận từ thế kỷ thứ 3 Trước Công nguyên, những ảnh hưởng rõ nét nhất là sự hưng thịnh của tín ngưỡng thờ Phật trải dài qua hàng thế kỷ cho đến tận ngày nay.

Ấn Độ và Thái Lan có nhiều mối liên hệ về văn hóa, giao thương, tôn giáo được ghi nhận từ thế kỷ thứ 3 Trước Công nguyên, những ảnh hưởng rõ nét nhất là sự hưng thịnh của tín ngưỡng thờ Phật trải dài qua hàng thế kỷ cho đến tận ngày nay.

Bên cạnh đó, những ảnh hưởng của Hindu giáo cũng lan tỏa trong đời sống – đặc biệt là hoàng tộc, với rất nhiều đền đài, kiến trúc ở các vùng cố đô như Sukhothai, Ayutthaya vẫn còn hiện hữu những dấu chỉ mang ảnh hưởng này.

Bên cạnh đó, những ảnh hưởng của Hindu giáo cũng lan tỏa trong đời sống – đặc biệt là hoàng tộc, với rất nhiều đền đài, kiến trúc ở các vùng cố đô như Sukhothai, Ayutthaya vẫn còn hiện hữu những dấu chỉ mang ảnh hưởng này. 

Biểu tượng Hoàng gia Thái Lan cũng là hình ảnh chim thần Garuda – vật cưỡi của thần Vishnu trong tín ngưỡng Hindu giáo. Ngay cả tên hiệu của các triều vua Thái cũng mang ảnh hưởng Hindu, được lấy theo tên của anh hùng Rama trong sử thi Ramayana.

Biểu tượng Hoàng gia Thái Lan cũng là hình ảnh chim thần Garuda – vật cưỡi của thần Vishnu trong tín ngưỡng Hindu giáo. Ngay cả tên hiệu của các triều vua Thái cũng mang ảnh hưởng Hindu, được lấy theo tên của anh hùng Rama trong sử thi Ramayana.

Ở thời kỳ Ayutthaya (1350 – 1767) được xem là giai đoạn phát triển rực rỡ của nghệ thuật kiến trúc, đặc biệt là đền chùa, tháp Phật với những thừa hưởng đậm nét của dòng chảy Hindu vào Đông Nam Á. Hình thái kiến trúc tháp Phật, xây bằng gạch nung có phủ một lớp vữa để mộc, gọi là Chedi, tạo thành một điểm nhấn đẹp của cố đô Ayutthaya ở các phế tích còn lại như Wat Phra Si Sanphet, Wat Yanasen, Wat Yai Chai Mongkhon…

Ở thời kỳ Ayutthaya (1350 – 1767) được xem là giai đoạn phát triển rực rỡ của nghệ thuật kiến trúc, đặc biệt là đền chùa, tháp Phật với những thừa hưởng đậm nét của dòng chảy Hindu vào Đông Nam Á. Hình thái kiến trúc tháp Phật, xây bằng gạch nung có phủ một lớp vữa để mộc, gọi là Chedi, tạo thành một điểm nhấn đẹp của cố đô Ayutthaya ở các phế tích còn lại như Wat Phra Si Sanphet, Wat Yanasen, Wat Yai Chai Mongkhon… 

Nhưng cũng có một hình thái kiến trúc khác theo dáng tháp, được gọi là Prang, với chi tiết trang trí cầu kỳ, đa dạng và tinh xảo hơn Chedi. Tại Thái Lan, Prang được xây nên nhiều nhất ở thời kỳ Ayutthaya. Khám phá những tháp Phật theo phong cách kiến trúc Prang đẹp nhất ở Ayutthaya phải kể đến Wat Ratchaburana trong khuôn viên khu công viên lịch sử Ayutthaya, trên đường Chi Kun cạnh Wat Mahathat – ngôi chùa nổi tiếng với hình ảnh gương mặt Phật được cây nuốt đền bao bọc theo thời gian.

Nhưng cũng có một hình thái kiến trúc khác theo dáng tháp, được gọi là Prang, với chi tiết trang trí cầu kỳ, đa dạng và tinh xảo hơn Chedi. Tại Thái Lan, Prang được xây nên nhiều nhất ở thời kỳ Ayutthaya. Khám phá những tháp Phật theo phong cách kiến trúc Prang đẹp nhất ở Ayutthaya phải kể đến Wat Ratchaburana trong khuôn viên khu công viên lịch sử Ayutthaya, trên đường Chi Kun cạnh Wat Mahathat – ngôi chùa nổi tiếng với hình ảnh gương mặt Phật được cây nuốt đền bao bọc theo thời gian.

Nếu so về quy mô của công trình, Wat Ratchaburana chỉ là một ngôi chùa nhỏ, nhưng tích truyện xây lên chùa lại là một hành trình ngược dòng lịch sử về năm 1424, khi vua trị vì Ayutthaya thời bấy giờ là Intharacha (1409 – 1424) qua đời, hai người con lớn Chao Ai Phraya và Chao Yi Phraya giao tranh để tranh cướp ngai vàng.     Cả hai đều tử nạn trong cuộc chiến ấy, con thứ 3 của vua Intharacha là Chao Sam Phraya được tôn lên làm vua, lấy hiệu Borommaracha II, và cho xây hai bảo tháp cùng ngôi chùa Wat Ratchaburana để tưởng nhớ hai người anh của mình.

Nếu so về quy mô của công trình, Wat Ratchaburana chỉ là một ngôi chùa nhỏ, nhưng tích truyện xây lên chùa lại là một hành trình ngược dòng lịch sử về năm 1424, khi vua trị vì Ayutthaya thời bấy giờ là Intharacha (1409 – 1424) qua đời, hai người con lớn Chao Ai Phraya và Chao Yi Phraya giao tranh để tranh cướp ngai vàng.

Cả hai đều tử nạn trong cuộc chiến ấy, con thứ 3 của vua Intharacha là Chao Sam Phraya được tôn lên làm vua, lấy hiệu Borommaracha II, và cho xây hai bảo tháp cùng ngôi chùa Wat Ratchaburana để tưởng nhớ hai người anh của mình.

Kiến trúc Wat Ratchaburana tương đồng với rất nhiều đền đài khác thời Angkor như Phnom Bakheng, Preah Rup, Baphuon, TaKeo, Angkor Wat… được gọi là đền núi, bởi những tòa tháp của đền là hình ảnh mô phỏng ngọn núi thiêng Meru, nơi thần linh ngự trị.

Kiến trúc Wat Ratchaburana tương đồng với rất nhiều đền đài khác thời Angkor như Phnom Bakheng, Preah Rup, Baphuon, TaKeo, Angkor Wat… được gọi là đền núi, bởi những tòa tháp của đền là hình ảnh mô phỏng ngọn núi thiêng Meru, nơi thần linh ngự trị. 

Những chi tiết trang trí ở Wat Ratchaburana mang hình ảnh rắn thần Naga nơi mi cửa, chim thần Garuda – vật cưỡi của thần Vishnu cùng các thần hộ pháp Dvarapala… chính là sự kết hợp kiểu thức trang trí đền tháp Hindu giáo tiêu biểu vào hình thái chùa thờ Phật, thịnh hành ở cố đô Ayutthaya.

Những chi tiết trang trí ở Wat Ratchaburana mang hình ảnh rắn thần Naga nơi mi cửa, chim thần Garuda – vật cưỡi của thần Vishnu cùng các thần hộ pháp Dvarapala… chính là sự kết hợp kiểu thức trang trí đền tháp Hindu giáo tiêu biểu vào hình thái chùa thờ Phật, thịnh hành ở cố đô Ayutthaya.

Dù bị tàn phá bởi chiến tranh, thời gian cùng nạn săn lùng các vật phẩm nghệ thuật, điêu khắc, tượng thờ, nhưng dấu ấn còn lại từ phong cách kiến trúc các ngôi chùa cổ kính, những hiện vật được bảo tồn… cũng đủ minh chứng một thời vàng son miền cố đô Ayutthaya– cửa ngõ giao thương trọng yếu của Thái Lan khi xưa với thế giới.

Dù bị tàn phá bởi chiến tranh, thời gian cùng nạn săn lùng các vật phẩm nghệ thuật, điêu khắc, tượng thờ, nhưng dấu ấn còn lại từ phong cách kiến trúc các ngôi chùa cổ kính, những hiện vật được bảo tồn… cũng đủ minh chứng một thời vàng son miền cố đô Ayutthaya– cửa ngõ giao thương trọng yếu của Thái Lan khi xưa với thế giới.


Nguồn: Internet

Thứ Sáu, 4 tháng 1, 2019

Các món ăn cổ truyền vào dịp năm mới của các nước Châu Á

Vào mỗi dịp năm mới, người dân các nước châu Á đều chế biến các món ăn độc đáo, công phu để mừng năm mới, hy vọng một năm tốt đẹp, rực rỡ.

Các món ăn cổ truyền vào dịp năm mới của các nước Châu Á

Nhật Bản


Những món ăn đặc biệt dành riêng cho ngày Tết người Nhật gọi là Osechi bao gồm xúp Ozoni (được nấu khá công phu với các thành phần: bánh gạo tẻ, tảo biển, hải sản hoặc thịt gà), mứt đậu đen, Tazukuri (cá mòi tẩm đường và tương rán giòn), Ie Sebi (tôm rán vàng), bánh dày… được xếp trong một hộp hình khối chữ nhật trong đỏ ngoài đen.

Sáng mùng một Tết, cả gia đình làm lễ đón mừng Năm Mới. Lần lượt từng người bắt đầu từ người ít tuổi nhất quay mặt về hướng Đông và uống rượu sake. Mọi người dành cho nhau những lời chúc tốt đẹp nhất. Tiếp đó là ăn các món Osechi sau khi cúng thần năm mới.

Hàn Quốc


Đến Hàn Quốc mỗi dịp năm mới, bạn sẽ được nghe đến những cái tên như ttok kuk, gakkimchi, rượu Gui Balki, hay các món ăn khác: bánh bao, bánh pin-dae-ttok (bánh tráng kếp đậu xanh) và su-jong-gwa (chè quế) hay shikhye, một loại rượu pân nấu bằng gạo. Người Hàn Quốc cho rằng, ngày Tết ăn ttok kuk có nghĩa là “ăn” một năm khác. Ttok kuk còn có tên khác là Cheomsebyeong. Cheom có nghĩa là thêm tuổi. Ăn một bát Ttok kuk vào ngày đầu tiên của năm mới có nghĩa là thêm một tuổi nữa.

Trung Quốc


Nước Trung Quốc tập trung nhiều dân tộc sinh sống, mỗi dân tộc gìn giữ những phong tục, món Tết riêng. Trên mâm cỗ ngày Tết, người Hoa ở Quảng Đông thường chuẩn bị các món như: Bánh tổ tượng trưng cho “niên niên cao thăng” (năm mới tốt hơn năm cũ), giò heo trước nấu đậu phộng hay còn gọi là món “hoàng chòi chầu xẩu” với mong muốn tiền của hoạch tài chỉ giơ tay ra là nắm được, món tôm lăn bột tượng trưng cho niềm vui và tiếng cười sẽ rộn rã khắp nơi, món gà ngậm hành với mong muốn sang năm mới mọi việc đều tốt đẹp…

Malaysia


Món ăn phổ biến vào dịp Tết của Malaysia có tên là Otak – Otak, hay còn có tên là Otah – Otah. Bạn sẽ dễ dàng bắt gặp món ăn này ở bất cứ nơi đâu, tại các trung tâm ăn uống của thành phố, các nhà hàng lớn hay trong những bữa ăn gia đình. Người ta có thể ăn bất cứ món ăn này vào mọi thời điểm buổi sáng, buổi trưa hay trong bữa tối.

Indonesia


Người Indonesia theo đạo Hồi đón Tết Tahun Baru Hijriah, họ thường ăn món bánh gần giống như bánh tét của miền Nam. Gạo thơm được gói trong lá dừa rồi đem hấp chín. Nói chung, các món ăn của người Indonesia thường khá cay và nồng, đặc biệt, cũng như Việt Nam, cơm là thực phẩm chính không thể thiếu tại đảo quốc này.


Ấn Độ


Trong ngày Tết (ngày Lễ hội ánh sáng – Diwali diễn ra khoảng cuối tháng 10, đầu tháng 11 hằng năm), món ăn không thể thiếu là sữa nóng, bánh xốp, bánh ngọt và bánh sôcôla. Các món bánh ăn trong ngày Tết thường không có chất béo và không làm từ trứng. Ngoài ra, người Ấn Độ thích ăn các loại trái cây đắng trong ngày Tết để cầu may mắn vì họ tin tưởng rằng, ăn món này sẽ đuổi được nhiều ma quỷ quấy phá việc làm ăn.

Thái Lan


Tom Yum Koong là một món ăn tuyệt vời đầy hấp dẫn của nền ẩm thực truyền thống của Thái Lan. Đây chính là món canh may mắn được để giữa mâm cơm mang đến những bữa ăn ngon, đầy hương vị. Nó cũng được xem là món ăn "linh hồn” của bữa cơm sẽ quyết định lên hương vị của các món khô còn lại. Tom Yum Koong chính là món súp tôm chua cay với dừa non mang nét đặc trưng của ẩm thực Thái.


Lào


Trong mâm cỗ Tết của người Lào nhất định phải có món lạp. Trong tiếng Lào, lạp có nghĩa là lộc. Lạp có thể làm bằng thịt lợn, gà, bò, chim, cá… Trong mỗi gia đình, món lạp thường được làm rất công phu bởi quan niệm lạp không ngon nghĩa là năm mới làm ăn xui xẻo. Lạp được xem là linh hồn của dân tộc Lào trong năm mới. Người ta có thể đem tặng nhau món lạp với hi vọng năm mới có nhiều lộc.

Campuchia


Món ăn không thể thiếu trong ngày Tết Bon Chol Chnam của người Campuchia là món cari. Trong ngày đầu năm mới, mỗi nhà đều có ít nhất một người đem thức ăn lên chùa để nhờ các nhà sư làm lễ cúng dâng lên tổ tiên, sau đó cả nhà quây quần bên nhau thưởng thức món cari thơm lừng.

Bài đăng phổ biến