Hiển thị các bài đăng có nhãn Trung Quốc. Hiển thị tất cả bài đăng
Hiển thị các bài đăng có nhãn Trung Quốc. Hiển thị tất cả bài đăng

Thứ Sáu, 10 tháng 1, 2020

Thưởng thức điểm tâm như người Quảng Đông

Điểm tâm (dim sum) là một loại hình ẩm thực Trung Hoa bao gồm rất nhiều món ăn nhẹ hợp lại và thường phục vụ vào buổi sáng. Đây cũng là một phần không thể thiếu trong văn hóa ấm thực của người Quảng Đông.

Điểm tâm (dim sum) là một loại hình ẩm thực Trung Hoa bao gồm rất nhiều món ăn nhẹ hợp lại và thường phục vụ vào buổi sáng. Đây cũng là một phần không thể thiếu trong văn hóa ấm thực của người Quảng Đông.

Uống trà sáng


Gọi là “uống trà sáng”, nhưng họ đến cao lầu trà quán là để gặp gỡ bạn bè, để dẫn cả gia đình già trẻ lớn bé đến đây thư giãn, để nghe nhạc Quảng Đông, tìm lại những hồi ức về quê hương xa vắng.Gọi là “uống trà sáng”, nhưng “uống” đã lui về hạng thứ yếu, nhường chỗ cho “ăn”. Người Quảng Đông hay ăn và sành ăn đã thể hiện tường tận thấu đáo qua các món ăn nhẹ nhàng và tinh xảo.  Các món ăn trong bữa trà sáng gọi chung theo tiếng Quảng là “tỉm sắm”(điểm tâm), các tiếng Anh - Pháp phiên âm thành “tim sum” và trở nên thông dụng, các nơi bán trà sáng gọi là “tim sum house”.

Gọi là “uống trà sáng”, nhưng họ đến cao lầu trà quán là để gặp gỡ bạn bè, để dẫn cả gia đình già trẻ lớn bé đến đây thư giãn, để nghe nhạc Quảng Đông, tìm lại những hồi ức về quê hương xa vắng.Gọi là “uống trà sáng”, nhưng “uống” đã lui về hạng thứ yếu, nhường chỗ cho “ăn”. Người Quảng Đông hay ăn và sành ăn đã thể hiện tường tận thấu đáo qua các món ăn nhẹ nhàng và tinh xảo.

Các món ăn trong bữa trà sáng gọi chung theo tiếng Quảng là “tỉm sắm”(điểm tâm), các tiếng Anh - Pháp phiên âm thành “dim sum” và trở nên thông dụng, các nơi bán trà sáng gọi là “dim sum house”.

Đa dạng các món 

Có tổng cộng trên dưới 100 món khác nhau được chế biến chủ yếu từ nguyên liệu bột gạo, bột mì… và các loại nhân thịt, nhân hải sản được hấp bằng những xửng tre, nhưng quan trọng là phải uống với trà.

Có tổng cộng trên dưới 100 món khác nhau được chế biến chủ yếu từ nguyên liệu bột gạo, bột mì… và các loại nhân thịt, nhân hải sản được hấp bằng những xửng tre, nhưng quan trọng là phải uống với trà.

Các món hấp gồm có há cảo, sủi cảo, bánh bao, bánh bao chỉ, xíu mại, bánh bao xá xíu, bánh hẹ và các món chiên như: bánh khoai môn chiên giòn, bánh cảo cá hồi chiên, các loại chả giò, các loại bánh ngọt, các loại thịt viên, chân gà chưng và cháo.

Một bữa điểm tâm truyền thống bao gồm nhiều loại bánh bao khác nhau như xoa thiêu bao, bánh bao gạo hoặc lúa mì và bánh phở, có chứa một loạt các thành phần, bao gồm thịt bò, thịt gà, thịt lợn, tôm và lựa chọn ăn chay. Nhiều nhà hàng điểm tâm cũng cung cấp đĩa rau xanh hấp, thịt nướng, cháo và các loại súp khác. Món tráng miệng cũng có sẵn và nhiều nơi còn có cả bánh trứng ăn kèm. Điểm tâm thường được ăn như bữa sáng hoặc bữa nửa buổi.
Há cảo có lớp vỏ trong mờ lấp ló nhân tôm thịt hồng hồng đẹp mắt với chút xanh của hành lá cùng mùi thơm hấp dẫn.

Một bữa điểm tâm truyền thống bao gồm nhiều loại bánh bao khác nhau như xoa thiêu bao, bánh bao gạo hoặc lúa mì và bánh phở, có chứa một loạt các thành phần, bao gồm thịt bò, thịt gà, thịt lợn, tôm và lựa chọn ăn chay. Nhiều nhà hàng điểm tâm cũng cung cấp đĩa rau xanh hấp, thịt nướng, cháo và các loại súp khác. Món tráng miệng cũng có sẵn và nhiều nơi còn có cả bánh trứng ăn kèm. Điểm tâm thường được ăn như bữa sáng hoặc bữa nửa buổi.
Sủi cảo thường bao gồm thịt nghiền hoặc rau chất đầy và cuốn trong một mảnh bột mỏng, sau đó được ép chặt lại bằng cách nhấn mạnh các góc bánh vào nhau hoặc xếp thành nếp.

Một bữa điểm tâm truyền thống bao gồm nhiều loại bánh bao khác nhau như xoa thiêu bao, bánh bao gạo hoặc lúa mì và bánh phở, có chứa một loạt các thành phần, bao gồm thịt bò, thịt gà, thịt lợn, tôm và lựa chọn ăn chay. Nhiều nhà hàng điểm tâm cũng cung cấp đĩa rau xanh hấp, thịt nướng, cháo và các loại súp khác. Món tráng miệng cũng có sẵn và nhiều nơi còn có cả bánh trứng ăn kèm. Điểm tâm thường được ăn như bữa sáng hoặc bữa nửa buổi.
Xíu mại thường gồm thịt lợn, nấm đen, hành, gừng... được gói trong giấy gói hoành thánh.

Một bữa điểm tâm truyền thống bao gồm nhiều loại bánh bao khác nhau như xoa thiêu bao, bánh bao gạo hoặc lúa mì và bánh phở, có chứa một loạt các thành phần, bao gồm thịt bò, thịt gà, thịt lợn, tôm và lựa chọn ăn chay. Nhiều nhà hàng điểm tâm cũng cung cấp đĩa rau xanh hấp, thịt nướng, cháo và các loại súp khác. Món tráng miệng cũng có sẵn và nhiều nơi còn có cả bánh trứng ăn kèm. Điểm tâm thường được ăn như bữa sáng hoặc bữa nửa buổi.
Tiểu long bao là món bánh bao chứa đầy thịt hoặc hải sản với nước dùng đậm đà bên trong.

Một bữa điểm tâm truyền thống bao gồm nhiều loại bánh bao khác nhau như xoa thiêu bao, bánh bao gạo hoặc lúa mì và bánh phở, có chứa một loạt các thành phần, bao gồm thịt bò, thịt gà, thịt lợn, tôm và lựa chọn ăn chay. Nhiều nhà hàng điểm tâm cũng cung cấp đĩa rau xanh hấp, thịt nướng, cháo và các loại súp khác. Món tráng miệng cũng có sẵn và nhiều nơi còn có cả bánh trứng ăn kèm. Điểm tâm thường được ăn như bữa sáng hoặc bữa nửa buổi.
Xoa thiêu bao là món bánh bao với thịt lợn nướng. Chúng có thể được hấp để có màu trắng và mịn hoặc được tráng men và nướng vàng.

Một bữa điểm tâm truyền thống bao gồm nhiều loại bánh bao khác nhau như xoa thiêu bao, bánh bao gạo hoặc lúa mì và bánh phở, có chứa một loạt các thành phần, bao gồm thịt bò, thịt gà, thịt lợn, tôm và lựa chọn ăn chay. Nhiều nhà hàng điểm tâm cũng cung cấp đĩa rau xanh hấp, thịt nướng, cháo và các loại súp khác. Món tráng miệng cũng có sẵn và nhiều nơi còn có cả bánh trứng ăn kèm. Điểm tâm thường được ăn như bữa sáng hoặc bữa nửa buổi.
Bánh bao kim sa (nãi hoàng bao) là bánh bao hấp với nhân sữa trứng.

Một bữa điểm tâm truyền thống bao gồm nhiều loại bánh bao khác nhau như xoa thiêu bao, bánh bao gạo hoặc lúa mì và bánh phở, có chứa một loạt các thành phần, bao gồm thịt bò, thịt gà, thịt lợn, tôm và lựa chọn ăn chay. Nhiều nhà hàng điểm tâm cũng cung cấp đĩa rau xanh hấp, thịt nướng, cháo và các loại súp khác. Món tráng miệng cũng có sẵn và nhiều nơi còn có cả bánh trứng ăn kèm. Điểm tâm thường được ăn như bữa sáng hoặc bữa nửa buổi.
Bánh củ cải là loại bánh pudding làm từ củ cải trắng cắt nhỏ, trộn với các miếng tôm khô, xúc xích Trung Quốc và nấm. Chúng được hấp, sau đó cắt thành lát và áp chảo.

Một bữa điểm tâm truyền thống bao gồm nhiều loại bánh bao khác nhau như xoa thiêu bao, bánh bao gạo hoặc lúa mì và bánh phở, có chứa một loạt các thành phần, bao gồm thịt bò, thịt gà, thịt lợn, tôm và lựa chọn ăn chay. Nhiều nhà hàng điểm tâm cũng cung cấp đĩa rau xanh hấp, thịt nướng, cháo và các loại súp khác. Món tráng miệng cũng có sẵn và nhiều nơi còn có cả bánh trứng ăn kèm. Điểm tâm thường được ăn như bữa sáng hoặc bữa nửa buổi.

 Điểm tâm có thể được nấu bằng cách hấp và chiên, trong số các phương pháp khác. Các món thường được phục vụ trong xửng nhỏ, mỗi xửng có ba hoặc bốn miếng. Đó là phong tục Trung Quốc cổ xưa, khi những người ngồi cùng bàn chia sẻ các món ăn, ai cũng có thể thử mỗi món một miếng.

Điểm tâm có thể được nấu bằng cách hấp và chiên, trong số các phương pháp khác. Các món thường được phục vụ trong xửng nhỏ, mỗi xửng có ba hoặc bốn miếng. Đó là phong tục Trung Quốc cổ xưa, khi những người ngồi cùng bàn chia sẻ các món ăn, ai cũng có thể thử mỗi món một miếng.

Tạo sự khác biệt trong ẩm thực nguời Quảng Đông


Điểm tâm phát triển, trở thành một nét đẹp của ẩm thực như hiện nay, không thể không kể đến sự đóng góp của người Quảng Đông. Các món điểm tâm theo kiểu Quảng Đông đặc biệt và cầu kỳ hơn so với những tỉnh khác ở Trung Quốc. Chúng nhìn hấp dẫn, ăn ngon miệng, hương vị nhẹ nhàng nhờ không dùng quá nhiều gia vị. Không chỉ thay đổi phần nhân vốn đơn điệu, người Quảng Đông còn đưa cả nghệ thuật tạo hình, trang trí món ăn, đem đến cho điểm tâm một diện mạo hoàn toàn mới. Ví dụ các món điểm tâm trên miền Bắc của Trung Quốc chủ yếu được làm bằng bột mì nhưng ở Quảng Đông người ta dùng thêm bột gạo, hay rau quả địa phương để làm điểm tâm.

Điểm tâm phát triển, trở thành một nét đẹp của ẩm thực như hiện nay, không thể không kể đến sự đóng góp của người Quảng Đông. Các món điểm tâm theo kiểu Quảng Đông đặc biệt và cầu kỳ hơn so với những tỉnh khác ở Trung Quốc. Chúng nhìn hấp dẫn, ăn ngon miệng, hương vị nhẹ nhàng nhờ không dùng quá nhiều gia vị. Không chỉ thay đổi phần nhân vốn đơn điệu, người Quảng Đông còn đưa cả nghệ thuật tạo hình, trang trí món ăn, đem đến cho điểm tâm một diện mạo hoàn toàn mới. Ví dụ các món điểm tâm trên miền Bắc của Trung Quốc chủ yếu được làm bằng bột mì nhưng ở Quảng Đông người ta dùng thêm bột gạo, hay rau quả địa phương để làm điểm tâm.

Là dịp để bạn bè, gia đình gặp gỡ


Các gia đình người Quảng Đông có thói quen gặp nhau ở nhà hàng để ăn điểm tâm và hàn huyên bên tách trà. Hầu hết các nhà hàng ở đây đều bán những món ăn điểm tâm phong phú này. Ăn điểm tâm uống trà là chuyện không thể thiếu trong cuộc sống, nhất là đối với những người đã cao tuổi. Họ xem đó là một thú tiêu khiển, là cách để sử dụng thời gian, "Người lớn tuổi có thể gặp nhau uống trà đọc báo suốt buổi sáng, hay suốt cả buổi chiều". Trong tiếng Quảng Đông có câu 1 tách trà và 2 món điểm tâm, đủ để người già sống qua một ngày.

Các gia đình người Quảng Đông có thói quen gặp nhau ở nhà hàng để ăn điểm tâm và hàn huyên bên tách trà. Hầu hết các nhà hàng ở đây đều bán những món ăn điểm tâm phong phú này. Ăn điểm tâm uống trà là chuyện không thể thiếu trong cuộc sống, nhất là đối với những người đã cao tuổi. Họ xem đó là một thú tiêu khiển, là cách để sử dụng thời gian, "Người lớn tuổi có thể gặp nhau uống trà đọc báo suốt buổi sáng, hay suốt cả buổi chiều". Trong tiếng Quảng Đông có câu 1 tách trà và 2 món điểm tâm, đủ để người già sống qua một ngày.


(Tổng hợp)

Thứ Sáu, 27 tháng 12, 2019

Gọi tên 5 bãi biển đẹp nhất tại Châu Á

Chẳng còn gì tuyệt vời hơn khi những ngày đầu năm mới có được chuyến du lịch vi vu đến những bãi biển đẹp nhất tại châu Á.

Gọi tên 5 bãi biển đẹp nhất tại Châu Á

Boracay, Philippines

Boracay, Philippines

Điểm thu hút chính của Boracay là bãi biển thơ mộng với dải cát trắng dài 4km đẹp như tranh vẽ với nhiều quán bar, nhà hàng và cửa hàng bán đồ lặn. Và đừng quên ngắm cảnh hoàng hôn tuyệt đẹp tại nơi đây trước khi đắm mình trong bữa tiệc tối và âm nhạc.

Yonaha Maehama, Nhật Bản

Yonaha Maehama, Nhật Bản

Nằm ở góc Tây Nam của đảo Miyako, bãi biển cát trắng này kéo dài hơn 6 km. Với làn nước trong vắt và nông, đây là địa điểm nổi tiếng cho du khách bơi lội và chơi các môn thể thao trên biển. Yonaha Maehama đem lại cảm giác thư thái, bình yên như một bãi biển tư nhân, giúp du khách xua tan đi những mệt mỏi trong cuộc sống.

Yalong Bay, Trung Quốc

 Yalong Bay, Trung Quốc

Quang cảnh kỳ vĩ ở vịnh Yalong sẽ khiến du khách phải sửng sốt. Ở đây, bất cứ phòng khách sạn nào trông ra biển đều sẽ cho du khách được thưởng ngoạn một bức tranh phong cảnh tuyệt đẹp.

Arambol, Ấn Độ

Arambol, Ấn Độ

Bờ biển tại bang Goa vẫn giữ được vẻ hoang sơ và chưa bị thương mại hóa. Bạn có thể đi bộ trên bãi biển dài nhiều km và không bị phiền bởi âm thanh hỗn tạp. Gần bãi biển chính là một suối nước nóng và vịnh nhỏ nơi bạn có thể bơi cùng cá heo.

Maldives

Maldives

Maldives nằm bên bờ biển Laccadive, phía tây nam Sri Lanka trên Ấn Độ Dương. Đây là thiên đường nhiệt đới hấp dẫn hàng trăm nghìn khách du lịch từ khắp nơi trên thế giới hàng năm tới thăm quan với những bãi biển cát trắng tuyệt đẹp, cây cối tươi tốt và có nước sạch. Ngoài ra, ở Maldives còn có vô số đảo san hô. Nếu bạn thích khám phá vẻ đẹp dưới nước, hãy đến thăm Maaya Thila, một trong những địa điểm lặn biển phổ biến và thú vị nhất ở Maldives.

Tổng hợp


Chiêm ngưỡng 6 giao lộ mê cung nổi tiếng thế giới

Sự chồng chéo các đường lượn, đường thẳng hay xoắn ốc khiến loạt giao lộ ở Mỹ, Nhật Bản, Anh... được ví như nỗi “kinh hoàng” đối với tài xế lần đầu trải nghiệm.

Sự chồng chéo các đường lượn, đường thẳng hay xoắn ốc khiến loạt giao lộ ở Mỹ, Nhật Bản, Anh... được ví như nỗi “kinh hoàng” đối với tài xế lần đầu trải nghiệm.

Cao tốc Diên An, Thượng Hải, Trung Quốc

Là đường cao tốc trên cao nằm ở thành phố Thượng Hải,  cao tốc Diên An được ví như nỗi “kinh hoàng” đối với các tài xế khi lọt vào “mê cung” bên trong. Nút giao thông gồm 6 cấp cầu phức tạp cho phép hàng nghìn xe qua lại mỗi giờ. Ngoài ra, nơi này còn có đường ngang cho người đi bộ và đường ngang dành cho phương tiện địa phương.

Là đường cao tốc trên cao nằm ở thành phố Thượng Hải,  cao tốc Diên An được ví như nỗi “kinh hoàng” đối với các tài xế khi lọt vào “mê cung” bên trong. Nút giao thông gồm 6 cấp cầu phức tạp cho phép hàng nghìn xe qua lại mỗi giờ. Ngoài ra, nơi này còn có đường ngang cho người đi bộ và đường ngang dành cho phương tiện địa phương.

Cầu Nam Phố, Thượng Hải, Trung Quốc

Đường cao tốc vành đai trong từ giao lộ Diên An dẫn thẳng đến cầu Nam Phố, nơi nối hai bờ Thượng Hải. Cây cầu với kết cấu xoắn nhiều vòng độc đáo không chỉ giải quyết ùn tắc giờ cao điểm mà còn có giá trị thẩm mỹ trong kiến trúc. Nam Phố là cây cầu nhộn nhịp bậc nhất Trung Quốc, mỗi ngày có khoảng 14.000-17.000 lượt xe cộ qua lại. Đặc biệt, ý tưởng chiếc cầu này là của một cậu bé 9 tuổi.

Đường cao tốc vành đai trong từ giao lộ Diên An dẫn thẳng đến cầu Nam Phố, nơi nối hai bờ Thượng Hải. Cây cầu với kết cấu xoắn nhiều vòng độc đáo không chỉ giải quyết ùn tắc giờ cao điểm mà còn có giá trị thẩm mỹ trong kiến trúc. Nam Phố là cây cầu nhộn nhịp bậc nhất Trung Quốc, mỗi ngày có khoảng 14.000-17.000 lượt xe cộ qua lại. Đặc biệt, ý tưởng chiếc cầu này là của một cậu bé 9 tuổi.

Giao lộ Tom Moreland, Mỹ

Giao lộ Tom Moreland được mệnh danh “spaghetti junction” (giao lộ mì Ý). Công trình cao tốc phức tạp ở Atlanta được thiết kế với hệ thống cầu 5 tầng chồng chéo. Dù những cây cầu trên không kết nối trực tiếp các làn với nhau, giao lộ này vẫn bị xếp vào danh sách những nút giao thông tắc nghẽn khủng khiếp tại Mỹ.

Giao lộ Tom Moreland được mệnh danh “spaghetti junction” (giao lộ mì Ý). Công trình cao tốc phức tạp ở Atlanta được thiết kế với hệ thống cầu 5 tầng chồng chéo. Dù những cây cầu trên không kết nối trực tiếp các làn với nhau, giao lộ này vẫn bị xếp vào danh sách những nút giao thông tắc nghẽn khủng khiếp tại Mỹ.

Giao lộ Judge Harry Pregerson, Mỹ

Judge Harry Pregerson (Mỹ) là một trong những nút giao thông đường bộ phức tạp bậc nhất thế giới. Nó được mệnh danh là những con quái vật của bang Los Angeles với 34 đường đan xen nhau trên 5 cấp độ, cao 40 m. Mỗi ngày có khoảng 600.000 phương tiện qua lại tại Judge Harry Pregerson. Nơi này được đặt tên theo vị thẩm phán liên bang trong vụ kiện liên quan tới việc xây dựng cao tốc I-105.

Judge Harry Pregerson (Mỹ) là một trong những nút giao thông đường bộ phức tạp bậc nhất thế giới. Nó được mệnh danh là những con quái vật của bang Los Angeles với 34 đường đan xen nhau trên 5 cấp độ, cao 40 m. Mỗi ngày có khoảng 600.000 phương tiện qua lại tại Judge Harry Pregerson. Nơi này được đặt tên theo vị thẩm phán liên bang trong vụ kiện liên quan tới việc xây dựng cao tốc I-105.

Giao lộ Oyamazaki, Nhật Bản

Được xem là nút giao thông "điên rồ" nhất đất nước mặt trời mọc. Tại đây, để rẽ đúng đường cần đi, bạn phải lái xe vài vòng và rất có thể bị mất phương hướng. Tuy nhiên, giao lộ này được thiết kế khá hoàn hảo, cho phép tài xế rẽ bất cứ hướng nào đều đến được mục tiêu. Nút giao thông gồm một số tuyến đường cắt nhau và đường tàu hỏa cao tốc Shinkanshen phía dưới.

Được xem là nút giao thông "điên rồ" nhất đất nước mặt trời mọc. Tại đây, để rẽ đúng đường cần đi, bạn phải lái xe vài vòng và rất có thể bị mất phương hướng. Tuy nhiên, giao lộ này được thiết kế khá hoàn hảo, cho phép tài xế rẽ bất cứ hướng nào đều đến được mục tiêu. Nút giao thông gồm một số tuyến đường cắt nhau và đường tàu hỏa cao tốc Shinkanshen phía dưới.

Khải hoàn môn, Pháp

Khải hoàn môn là điểm hội tụ của 12 con đường, trong đó có Champs-Elysees, đại lộ chính của thủ đô nước Pháp. Hoạt động giao thông xung quanh Khải hoàn môn hỗn loạn vì không có đèn tín hiệu giao thông. Giao lộ khiến nhiều người liên tưởng tới những con đường đông đúc của các quốc gia Đông Nam Á.

Khải hoàn môn là điểm hội tụ của 12 con đường, trong đó có Champs-Elysees, đại lộ chính của thủ đô nước Pháp. Hoạt động giao thông xung quanh Khải hoàn môn hỗn loạn vì không có đèn tín hiệu giao thông. Giao lộ khiến nhiều người liên tưởng tới những con đường đông đúc của các quốc gia Đông Nam Á. 

Vòng xuyến Magic Roundabout, Anh

Vòng xuyến Magic Roundabout (Anh) được xây dựng năm 1972, gồm một vòng xuyến lớn và năm vòng xoay nhỏ bên trong. Magic Roundabout gây hoang mang, khiến du khách lần đầu đến đây không biết làm sao để hiểu và tuân thủ vạch kẻ trên đường. Nhiều phương tiện tham gia giao thông khiến con đường nổi tiếng ở thành Rome càng thêm chật chội. Chính quyền địa phương đã phải bố trí sĩ quan cảnh sát đứng ở trung tâm mỗi vòng xuyến nhỏ để hướng dẫn những ngày đầu giao lộ hoạt động.

Vòng xuyến Magic Roundabout (Anh) được xây dựng năm 1972, gồm một vòng xuyến lớn và năm vòng xoay nhỏ bên trong. Magic Roundabout gây hoang mang, khiến du khách lần đầu đến đây không biết làm sao để hiểu và tuân thủ vạch kẻ trên đường. 

Nhiều phương tiện tham gia giao thông khiến con đường nổi tiếng ở thành Rome càng thêm chật chội. Chính quyền địa phương đã phải bố trí sĩ quan cảnh sát đứng ở trung tâm mỗi vòng xuyến nhỏ để hướng dẫn những ngày đầu giao lộ hoạt động. 


(Tổng hợp)

Thứ Năm, 19 tháng 12, 2019

Bắc Kinh hóa xứ sở tuyết trắng xóa trong mùa đông

Bắc Kinh (Trung Quốc) được mệnh danh là bức tranh tứ bình tuyệt đẹp. Chiêm ngưỡng thủ đô chìm trong mùa đông trắng xóa là trải nghiệm đáng giá mà du khách không thể bỏ qua.

Từ cuối tháng 11 đến nay, Bắc Kinh đón hai đợt tuyết mùa đông. Bên cạnh những bất tiện trong giao thông, sinh hoạt, thành phố thủ đô được bao phủ bởi màn tuyết như xứ thần tiên khiến người dân và du khách thích thú.

Từ cuối tháng 11 đến nay, Bắc Kinh đón hai đợt tuyết mùa đông. Bên cạnh những bất tiện trong giao thông, sinh hoạt, thành phố thủ đô được bao phủ bởi màn tuyết như xứ thần tiên khiến người dân và du khách thích thú. 

Vạn Lý Trường Thành

Vạn Lý Trường Thành là một trong những điểm du lịch bậc nhất Bắc Kinh, cũng chìm trong màu trắng xóa khiến không gian xung quanh đẹp đến kỳ ảo. Tuyết làm lối đi trở nên trơn trượt, du khách ghé nơi này phải bước thận trọng và bám chắc vào tay vịn hai bên đường.

Vạn Lý Trường Thành là một trong những điểm du lịch bậc nhất Bắc Kinh, cũng chìm trong màu trắng xóa khiến không gian xung quanh đẹp đến kỳ ảo. Tuyết làm lối đi trở nên trơn trượt, du khách ghé nơi này phải bước thận trọng và bám chắc vào tay vịn hai bên đường.

Vạn Lý Trường Thành là một trong những điểm du lịch bậc nhất Bắc Kinh, cũng chìm trong màu trắng xóa khiến không gian xung quanh đẹp đến kỳ ảo. Tuyết làm lối đi trở nên trơn trượt, du khách ghé nơi này phải bước thận trọng và bám chắc vào tay vịn hai bên đường.

Vạn Lý Trường Thành là một trong những điểm du lịch bậc nhất Bắc Kinh, cũng chìm trong màu trắng xóa khiến không gian xung quanh đẹp đến kỳ ảo. Tuyết làm lối đi trở nên trơn trượt, du khách ghé nơi này phải bước thận trọng và bám chắc vào tay vịn hai bên đường.

Thiên Đàn

Thiên Đàn hay đàn thờ Trời ở nội thành được xem là khu đền thờ tự của các hoàng đế linh thiêng nhất Bắc Kinh. Ngôi đền là kiệt tác về kiến trúc và cảnh quan được UNESCO công nhận Di sản Văn hoá Thế giới. Lớp tuyết trắng tạo nên khung cảnh trầm mặc, cổ kính. Điểm đến này là một trong những cái tên nổi bật được nhiều du khách lựa chọn trong chuyến du lịch mùa đông.

Thiên Đàn hay đàn thờ Trời ở nội thành được xem là khu đền thờ tự của các hoàng đế linh thiêng nhất Bắc Kinh. Ngôi đền là kiệt tác về kiến trúc và cảnh quan được UNESCO công nhận Di sản Văn hoá Thế giới. Lớp tuyết trắng tạo nên khung cảnh trầm mặc, cổ kính. Điểm đến này là một trong những cái tên nổi bật được nhiều du khách lựa chọn trong chuyến du lịch mùa đông.

Thiên Đàn hay đàn thờ Trời ở nội thành được xem là khu đền thờ tự của các hoàng đế linh thiêng nhất Bắc Kinh. Ngôi đền là kiệt tác về kiến trúc và cảnh quan được UNESCO công nhận Di sản Văn hoá Thế giới. Lớp tuyết trắng tạo nên khung cảnh trầm mặc, cổ kính. Điểm đến này là một trong những cái tên nổi bật được nhiều du khách lựa chọn trong chuyến du lịch mùa đông. 

Cố Cung 

Cố Cung tọa lạc tại vị trí trung tâm của Bắc Kinh dễ dàng cho việc di chuyển. Mặc dù thời tiết khá xấu, tuyết rơi liên tục, nhiều lược du khách vẫn đổ về điểm du lịch nổi tiếng này.

Cố Cung tọa lạc tại vị trí trung tâm của Bắc Kinh dễ dàng cho việc di chuyển. Mặc dù thời tiết khá xấu, tuyết rơi liên tục, nhiều lược du khách vẫn đổ về điểm du lịch nổi tiếng này. 

Cố Cung là loại quần thể cổ bằng gỗ lớn nhất thế giới và được UNESCO công nhận là Di sản vào năm 1987. Nơi đầy kiêu hãnh, bí ẩn nay bao phủ trong lớp màu trắng xóa càng trở nên hùng vĩ và huyền ảo hơn. Nhiều người ví Cố Cung như tòa thành được làm bằng tuyết trắng tuyệt đẹp trong mùa đông.

Cố Cung là loại quần thể cổ bằng gỗ lớn nhất thế giới và được UNESCO công nhận là Di sản vào năm 1987. Nơi đầy kiêu hãnh, bí ẩn nay bao phủ trong lớp màu trắng xóa càng trở nên hùng vĩ và huyền ảo hơn. Nhiều người ví Cố Cung như tòa thành được làm bằng tuyết trắng tuyệt đẹp trong mùa đông. 

Hương Sơn

Nói về điểm ngắm tuyết rơi lý tưởng nhất Bắc Kinh phải kể đến Hương Sơn ở ngoại ô thành phố. Nếu như mùa xuân muôn hoa đua nở, thu sang cây cối đồng loạt choàng lớp áo màu vàng cam rực rỡ thì đông đến, những trận mưa tuyết cũng khiến khung cảnh xung quanh ngọn núi trở nên mơ màng, lãng đãng hơn.

Nói về điểm ngắm tuyết rơi lý tưởng nhất Bắc Kinh phải kể đến Hương Sơn ở ngoại ô thành phố. Nếu như mùa xuân muôn hoa đua nở, thu sang cây cối đồng loạt choàng lớp áo màu vàng cam rực rỡ thì đông đến, những trận mưa tuyết cũng khiến khung cảnh xung quanh ngọn núi trở nên mơ màng, lãng đãng hơn.

Nói về điểm ngắm tuyết rơi lý tưởng nhất Bắc Kinh phải kể đến Hương Sơn ở ngoại ô thành phố. Nếu như mùa xuân muôn hoa đua nở, thu sang cây cối đồng loạt choàng lớp áo màu vàng cam rực rỡ thì đông đến, những trận mưa tuyết cũng khiến khung cảnh xung quanh ngọn núi trở nên mơ màng, lãng đãng hơn.

Bắc Kinh được mệnh danh là bức tranh tứ bình thu hút du khách từ khắp nơi. Mùa đông đến, vùng đất thủ đô Trung Quốc khoác lên lớp áo bông trắng xóa, tuyết phủ đầy trên cây cối, phố phường. Cứ mỗi đợt tuyết rơi, Bắc Kinh lại nhộn nhịp với loạt hoạt động như cùng nhau làm người tuyết, tham gia các trận đấu bóng tuyết hay check-in các điểm du lịch nổi tiếng...

Bắc Kinh được mệnh danh là bức tranh tứ bình thu hút du khách từ khắp nơi. Mùa đông đến, vùng đất thủ đô Trung Quốc khoác lên lớp áo bông trắng xóa, tuyết phủ đầy trên cây cối, phố phường. Cứ mỗi đợt tuyết rơi, Bắc Kinh lại nhộn nhịp với loạt hoạt động như cùng nhau làm người tuyết, tham gia các trận đấu bóng tuyết hay check-in các điểm du lịch nổi tiếng...

Bắc Kinh được mệnh danh là bức tranh tứ bình thu hút du khách từ khắp nơi. Mùa đông đến, vùng đất thủ đô Trung Quốc khoác lên lớp áo bông trắng xóa, tuyết phủ đầy trên cây cối, phố phường. Cứ mỗi đợt tuyết rơi, Bắc Kinh lại nhộn nhịp với loạt hoạt động như cùng nhau làm người tuyết, tham gia các trận đấu bóng tuyết hay check-in các điểm du lịch nổi tiếng...


(Tổng hợp)

Thứ Tư, 4 tháng 12, 2019

Gọi tên những món mì siêu ngon trên thế giới

Nếu bạn là một tín đồ chính hiệu của món mì, thì đừng bỏ lỡ cơ hội thưởng thức những bát mì siêu ngon, siêu nổi tiếng trên thế giới. Hãy nhanh chân đến du lịch tại các nước sau đây để thưởng thức món mì ngon và có cảm nhận cho riêng mình bạn nhé.

Gọi tên những món mì siêu ngon trên thế giới

Pasta, Ý

Pasta, Ý

Đất nước của những vũ điệu Pasta không thể vắng mặt trong số những quốc gia có món mì ngon nhất thế giới. Trước đây, mì Ý truyền thống được xào với sốt cà chua, thịt bò bằm, hành tây xắt lựu, được xem là món ăn hàng ngày của những người thuộc tầng lớp bình dân cho đến trung lưu. Ngày nay, để tăng thêm sự phong phú cho món ăn, mì Pasta đã được chế biến với nhiều hương vị khác nhau.

Mì Ramen, Nhật Bản

Mì Ramen, Nhật Bản

Sợi mì ramen được làm từ lúa mì và một bát mì Ramen có thể kết hợp với nhiều loại nước dùng cũng như phần nguyên liệu để bên trên khác nhau, khi đến Nhật Bản ghé vào các nhà hàng bạn có thể thưởng thức nhiều loại mì Ramen khác nhau.

Ramen kết hợp với nước dùng từ thịt bò, thịt gà, cá, tương miso và rong biển. Còn các nguyên liệu đi kèm (phần để bên trên bát) thì gần như nhiều vô kể, chẳng hạn thịt bò, thịt gà, tôm, cá, trứng, đậu phụ, bạch tuộc, rau xanh, giá đỗ và nhiều hơn thế.

Mì lạnh Naengmyeon, Hàn Quốc

Mì lạnh Naengmyeon, Hàn Quốc

Naengmyeon có nhiều loại được biến tấu khác nhau, tuy nhiên điểm chung là sợi mì rất đặc biệt màu nâu, nhỏ, dai, dài và không dính vào nhau. Một bát mì Naengmyeon thường gồm một vắt mì và nước dùng ngập khoảng 2/3 vắt mì. Bên trên là vài lát thịt heo, một miếng trứng luộc, dưa leo thái sợi, lê, tương ớt và vài viên đá lạnh. Nước dùng Naengmyeon có vị chua của kim chi, vị ngọt nước luộc thịt, vị cay của tương ớt và nhất là cảm giác lạnh mát của đá trong nước dùng.

Mì sốt nấm Stroganoff, Nga

Mì sốt nấm Stroganoff, Nga

Món Stroganoff của Nga được biết đến như một món chế biến với bò, nhưng phiên bản chay này cũng cực kỳ hấp dẫn. Hương vị đậm đà trong món chay được tạo nên bởi nước ngâm từ nấm thịt porcinis dùng xào nấm cremini, hành tây và cải xoăn đến cạn nước sẽ thêm rượu vào.  Nước sốt được làm từ kem chua, bơ và nước luộc pasta được rưới lên mì trứng.

Mì qua cầu Vân Nam, Trung Quốc

Mì qua cầu Vân Nam, Trung Quốc

Đây là một trong những món ăn nổi tiếng nhất đến từ tỉnh Vân Nam. Đằng sau tên của món ăn là một câu chuyện ngọt ngào về tình nghĩa vợ chồng. Mì qua cầu gồm các nguyên liệu chính là nước dùng gà bổ dưỡng, mì gạo, thịt và rau xắt nhỏ cùng nhiều loại gia vị đặc biệt. Mì qua cầu là một trong những món ăn được ưa thích nhất của Vân Nam và thực khách có thể được tìm thấy món ăn này ở khắp mọi nơi từ các nhà hàng cao cấp đến các quán ăn ven đường.

Tổng hợp


Thứ Ba, 19 tháng 11, 2019

Những chuyến du hành vĩ đại nhất thế giới động vật

Nói đúng hơn những hành trình này là những cuộc di cư để chúng tìm đến một nơi ở mới dễ chịu hơn khi giao mùa. Bạn có tin những sinh vật này lại có thể kiên trì vượt qua chặng đường hàng ngàn km để đi tìm vùng đất hứa ? Chưa kể bao nhiêu hiểm nguy từ thiên nhiên hay các kẻ thù săn mồi khác đang đe dọa trong chuyến du lịch thế kỷ này.

Những chuyến di cư vĩ đại nhất thế giới động vật

Rùa biển

Rùa biển

Rùa biển là một loài có chuyến di cư vượt biển ngoạn mục nhất thế giới : khi đến tuổi trưởng thành, rùa cái sẽ vượt đại dương để trở về đúng nơi chúng được sinh ra để làm tổ và đẻ trứng. Lần ghi nhận dài nhất là một con rùa lưng da băng qua Thái Bình Dương, từ bãi biển làm tổ ở Papua, Indonesia; chúng bơi hướng về phía đông đến bang Oregon, Mỹ rồi quay lại.Chuyến vượt biển này dài hơn 20.000 km và cũng là quãng đường di cư dài nhất của một loài bò sát từng được ghi nhận. Hiện tượng này đến nay vẫn còn là một bí ẩn đối với khoa học và thu hút rất nhiều du khách đổ về chiêm ngưỡng hàng năm.

Chuồn chuồn

Chuồn chuồn

Chuồn chuồn là một loài cũng có khả năng di chuyển với một quãng đường dài. Chuyến di cư của chúng đôi khi có thể kéo dài tới 4 thế hệ, với mỗi thế hệ sẽ di chuyển một phần hành trình tương tự như cuộc đua tiếp sức. Đây cũng là cuộc di cư lớn nhất trong tất cả các loài côn trùng từng được phát hiện. Chuồn chuồn thường xuất hiện theo mùa mưa từ mùa mưa ở Ấn Độ cho đến mùa mưa ở miền Đông và Nam châu Phi. Một số các chuyên gia đã làm một cuộc ghi nhận quãng đường di chuyển của chuồn chuồn kéo dài từ Ấn Độ đến Maldives, Seychelles, Mozambique, Uganda và quay trở lại, tổng cộng hành trình dài 14,000 đến 18,000 km.

Các loài chim

Các loài chim

Hằng năm, có khoảng 1,800 các loài chim trên thế giới thực hiện chuyến du lịch đường dài. Vài cuộc hành trình đó là một trong những chuyến di cư lâu đời nhất trên thế giới. Chẳng hạn như loài nhạn biển Bắc Cực được cho là có chuyến di cư dài nhất trong tự nhiên, khoảng 70,811 km tức là gần với khoảng cách đi theo đường zig zag giữa Bắc Cực và Nam Cực. Còn Limosa lapponica (một loài thuộc họ chim Dẽ) thực hiện các “chuyến bay thẳng” đáng nể từ New Zealand và Trung Quốc. Hay loài chim cánh cụt hoàng đế mủm mĩm ở Nam cực cũng di chuyển để tránh mùa đông khắc nghiệt từ tháng 10 đến đầu tháng 12.

Tuần lộc Bắc Mỹ

Tuần lộc Bắc Mỹ

Tuần lộc Bắc Mỹ là loài có chuyến di cư dài nhất trong lịch sử các loài động vật có vú trên cạn. Trung bình hàng năm, chúng di chuyển một quãng đường khoảng 4,828 km từ Canada và Alaska tới vùng đồng bằng bên bờ biển Bắc cực. Mục đích chính là tìm kiếm nguồn thức ăn dinh dưỡng và tránh cái rét buốt cắt da khắc nghiệt.

Cá ngừ và cá hồi

Cá ngừ và cá hồi

Cá ngừ vây xanh Đại Tây Dương được biết đến là một trong những kiện tướng bơi lội thần tốc và có khả năng hoàn thành chuyến di cư dài trong thời gian ngắn nhất. Một con cá ngừ có thể đi 25.000 dặm giữa Mỹ và Nhật Bản chỉ trong 20 tháng.

Cá hồi đỏ được xem là một trong số các loài có tập tính sống kỳ lạ và bí ẩn nhất trong thế giới động vật : bơi ngược dòng để sinh sản.Cứ sau 4 năm, hàng triệu con cá hồi đỏ lại trở về sông Adams, Canada để sinh sản và bắt đầu một vòng tuần hoàn mới. Khi về môi trường nước ngọt, thân cá sẽ chuyển dần sang màu đỏ, đầu cá lại có màu xanh lục. Vì bơi ngược dòng nước chảy xiết và không có thức ăn nên những con cá hồi đỏ sẽ chết sau khi đẻ trứng.

Ngỗng đầu sọc

Ngỗng đầu sọc

Ngỗng đầu sọc là một vận động viên bay cao đáng nể khi có thể vượt qua đỉnh Everest tương đương với gần 9000m để di cư từ Ấn Độ đến vùng phụ cận Tây Tạng. Hành trình của chúng dài gần 8,000 km và mất hơn 2 tháng để đến nơi. Trên đường đi, thỉnh thoảng những con ngỗng đầu sọc này cũng dừng lại nghỉ chân,ngoại trừ quá trình chinh phục nóc nhà của thế giới trong 8 tiếng. Đặc biệt hơn chính là chúng đạt đến độ cao ngất ngưởng như vậy chỉ bằng cách đập cánh mãnh liệt, không lợi dụng sức gió hoặc vận dụng dòng khí lưu hướng lên trên.


Nguồn: tổng hợp

Thứ Năm, 14 tháng 11, 2019

Trứng bắc thảo trở thành đặc sản từ món ăn bị bỏ đi

Được ngâm trong dung dịch trà đen từ 7 tuần tới 5 tháng, trứng bắc thảo mang mùi hăng nồng nhưng có vị ngon và bổ dưỡng. Món trứng này có rất nhiều tên, như trứng trăm năm, trứng nghìn năm, trứng thiên niên kỷ. Chúng xuất hiện từ các quán ăn trên vỉa hè, siêu thị tới các nhà hàng hạng sang. Tuy nhiên, không phải ai cũng đủ can đảm nếm thử món ăn này, nhất là các du khách phương Tây.

Trứng bắc thảo trở thành đặc sản từ món ăn bị bỏ đi

Nguồn gốc của trứng bắc thảo

Nguồn gốc của trứng bắc thảo

Theo BBC, các nhà khoa học ước tính trứng gà bắc thảo đã ra đời từ 500 năm trước ở các vùng nông thôn Trung Quốc, vào thời nhà Minh. Tương tuyền, một người nông dân tìm thấy những quả trứng vịt được bảo quản tự nhiên trong hố bùn có nước vôi. Sau khi nếm thử, ông tìm cách làm tương tự, kết quả là món ăn phổ biến ở Trung Quốc và các quốc gia Đông Nam Á đã ra đời.

Cách làm trứng bắc thảo

Cách làm trứng bắc thảo

Ngày nay, công thức làm trứng bắc thảo không thay đổi nhiều. Để làm trứng bắc thảo, trước hết người ta chuẩn bị dung dịch gồm trà đen, nước chanh, muối và tro gỗ mới đốt, để qua đêm. Hôm sau, trứng vịt, gà hoặc cút được cho vào ngâm trong hỗn hợp từ 7 tuần tới 5 tháng.

Sau khi ngâm, lòng trắng trứng trông giống thạch, có màu nâu sẫm, xám đậm hoặc xanh lá cây. Lòng đỏ của trứng có màu xanh đen và mềm. Một số quả trứng sau khi ngâm còn có hoa văn giống bông tuyết ở lớp vỏ. Trứng rất ngậy, mềm mọng và có mùi hăng.

Việt Nam, món trứng này được làm từ trứng vịt, ủ trong một hỗn hợp từ đất sét, tro, muối, vôi và trấu… trong nhiều tuần hay nhiều tháng. Trứng sau khi bóc bỏ lớp trấu và các nguyên liệu đắp ở ngoài vỏ thì có màu đen trắng lẫn lộn như muối tiêu, lòng đỏ của trứng thường có màu xanh xám, xanh đen hoặc màu kem.

Đặc sản giàu dinh dưỡng

Đặc sản giàu dinh dưỡng

Trứng bắc thảo dần trở thành món ăn phổ biến và có nhiều phiên bản khác nhau. Thông thường, món này được ăn kèm với gừng hồng. Ngày nay, trứng bắc thảo còn được ăn chung với đậu phụ ướp lạnh, thịt lợn chan nước tương, giấm đen và dầu mè. Ngoài ra, với hàm lượng protein, sắt, vitamin D cao, trứng được nấu kèm cháo nóng để phục vụ cho người ốm.

Ngoài các món ăn truyền thống, các cửa hàng dimsum còn bán bánh ngọt trứng bắc thảo với bột đậu đỏ hay xào kiểu kung pao của Tứ Xuyên. Vượt ra khỏi ranh giới Trung Quốc, món ăn xuất hiện ở nhiều nước Đông Nam Á. Người Thái Lan thích ăn trứng chiên với thịt lợn băm hoặc gà và ớt. Ở Việt Nam, trứng bắc thảo cũng được sản xuất và bán nhiều ở các siêu thị.

Đặc sản giàu dinh dưỡng

Trứng bắc thảo còn được dùng như nguyên liệu làm bánh, làm điểm tâm và nhiều món khác.

Tổng hợp

Thứ Hai, 11 tháng 11, 2019

Tìm hiểu về trang phục truyền thống đón Tết ở các nước

Tết Nguyên Đán là ngày lễ đặc biệt ý nghĩa với các nước thuộc Đông Á như Trung Quốc, Nhật Bản, Hàn Quốc và Việt Nam. Vào dịp này, trang phục truyền thống thường được phái đẹp ưu tiên diện. Dù khác nhau về kiểu dáng nhưng trang phục của 4 nước đều có điểm chung là mang sắc màu sặc sỡ, phù hợp với mùa lễ hội đầu năm.

Tết Nguyên đán là ngày lễ đặc biệt ý nghĩa với các nước thuộc Đông Á như Trung Quốc, Nhật Bản, Hàn Quốc và Việt Nam. Vào dịp này, trang phục truyền thống thường được phái đẹp ưu tiên diện. Dù khác nhau về kiểu dáng nhưng trang phục của 4 nước đều có điểm chung là mang sắc màu sặc sỡ, phù hợp với mùa lễ hội đầu năm.

Sườn xám, Trung Quốc

Sườn xám là trang phục truyền thống dành cho phái nữ Trung Quốc. Bạn sẽ bắt gặp nhiều cô gái Trung Hoa xúng xính trong chiếc sườn xám màu đỏ – gam màu vốn được xem là may mắn tại các nước châu Á. Ngoài ra, sườn xám mang họa tiết hoa, họa tiết cung đình cũng rất được ưa chuộng để diện vào ngày Tết.    Sườn xám của Trung Quốc ra đời cách đây hơn 2.000 năm. Vào năm 1930-1940, tại Thượng Hải – kinh đô thời trang Trung Hoa, sườn xám bắt đầu thời kỳ hoàng kim với những cách tân về kiểu dáng. Do chịu ảnh hưởng từ phương Tây, sườn xám không chỉ được cắt giảm gọn gàng hơn mà còn được may ôm sát ở phần eo. Vì thế, phiên bản cách tân này là sự giao thoa của hai nền văn hóa Đông – Tây, vừa đem lại sự trang nhã vừa tôn dáng người mặc. Vào dịp Tết đến Xuân về, sườn xám mang họa tiết hoa, họa tiết cung đình được rất nhiều cô gái ưa chuộng.

Sườn xám là trang phục truyền thống dành cho phái nữ Trung Quốc. Bạn sẽ bắt gặp nhiều cô gái Trung Hoa xúng xính trong chiếc sườn xám màu đỏ – gam màu vốn được xem là may mắn tại các nước châu Á. Ngoài ra, sườn xám mang họa tiết hoa, họa tiết cung đình cũng rất được ưa chuộng để diện vào ngày Tết.

Sườn xám của Trung Quốc ra đời cách đây hơn 2.000 năm. Vào năm 1930-1940, tại Thượng Hải – kinh đô thời trang Trung Hoa, sườn xám bắt đầu thời kỳ hoàng kim với những cách tân về kiểu dáng. Do chịu ảnh hưởng từ phương Tây, sườn xám không chỉ được cắt giảm gọn gàng hơn mà còn được may ôm sát ở phần eo. Vì thế, phiên bản cách tân này là sự giao thoa của hai nền văn hóa Đông – Tây, vừa đem lại sự trang nhã vừa tôn dáng người mặc. Vào dịp Tết đến Xuân về, sườn xám mang họa tiết hoa, họa tiết cung đình được rất nhiều cô gái ưa chuộng.

Hanbok, Hàn Quốc

Nét đặc trưng của hanbok nằm ở những hình in hoặc thêu hoa tỉ mỉ trên nền vải satin, vải lụa hoặc vải thô. Người Hàn Quốc thường khá chú trọng sự kết hợp về màu sắc trong trang phục. Vì vậy, vào những dịp quan trọng hay dịp lễ hội, họ thường mặc hanbok màu đỏ, xanh da trời, vàng, đen… vốn là những màu thể hiện rõ triết lý âm dương, ngũ hành của nền văn hóa phương Đông. Ngoài Hanbok truyền thống với nhiều lớp áo váy, giới trẻ Hàn còn diện Hanbok cách tân đơn giản và thuận tiện hơn.

Nét đặc trưng của hanbok nằm ở những hình in hoặc thêu hoa tỉ mỉ trên nền vải satin, vải lụa hoặc vải thô. Người Hàn Quốc thường khá chú trọng sự kết hợp về màu sắc trong trang phục. Vì vậy, vào những dịp quan trọng hay dịp lễ hội, họ thường mặc hanbok màu đỏ, xanh da trời, vàng, đen… vốn là những màu thể hiện rõ triết lý âm dương, ngũ hành của nền văn hóa phương Đông. Ngoài Hanbok truyền thống với nhiều lớp áo váy, giới trẻ Hàn còn diện Hanbok cách tân đơn giản và thuận tiện hơn.

Kimono, Nhật Bản

Các cô gái xứ Phù Tang thường lựa chọn kimono để diện vào dịp lễ hội. Màu sắc của kimono thường biểu thị cho các mùa trong năm, nên họa tiết hoa, lá… vừa được sử dụng nhiều vào ngày Xuân vừa thể hiện tình yêu thiên nhiên của con người Nhật Bản. Ngoài ra, yukaka cũng là trang phục truyền thống có thiết kế giống kimono nhưng ít lớp vải hơn và có giá thành rẻ hơn.    Bạn có biết, người mặc kimono cần phải lựa chọn màu sắc sao cho phù hợp với độ tuổi. Những màu sáng có sắc nóng như màu đỏ thường được dùng cho trẻ em và phụ nữ chưa kết hôn, phụ nữ đã có chồng thường mặc kimono màu lạnh và thiết kế tay ngắn.

Các cô gái xứ Phù Tang thường lựa chọn kimono để diện vào dịp lễ hội. Màu sắc của kimono thường biểu thị cho các mùa trong năm, nên họa tiết hoa, lá… vừa được sử dụng nhiều vào ngày Xuân vừa thể hiện tình yêu thiên nhiên của con người Nhật Bản. Ngoài ra, yukaka cũng là trang phục truyền thống có thiết kế giống kimono nhưng ít lớp vải hơn và có giá thành rẻ hơn.

Bạn có biết, người mặc kimono cần phải lựa chọn màu sắc sao cho phù hợp với độ tuổi. Những màu sáng có sắc nóng như màu đỏ thường được dùng cho trẻ em và phụ nữ chưa kết hôn, phụ nữ đã có chồng thường mặc kimono màu lạnh và thiết kế tay ngắn.

Áo dài, Việt Nam

Ra đời từ triều Chúa Nguyễn, trải qua bao thăng trầm cùng chiều dài lịch sử, tà áo dài luôn được xem là trang phục truyền thống của phụ nữ Việt. Dù được thiết kế đơn giản hay cầu kỳ, vải thô sơ hay vải lụa, vải gấm, mỗi chiếc áo dài đều gói gọn tâm huyết và sáng tạo của những người thợ thủ công.

Ra đời từ triều Chúa Nguyễn, trải qua bao thăng trầm cùng chiều dài lịch sử, tà áo dài luôn được xem là trang phục truyền thống của phụ nữ Việt. Dù được thiết kế đơn giản hay cầu kỳ, vải thô sơ hay vải lụa, vải gấm, mỗi chiếc áo dài đều gói gọn tâm huyết và sáng tạo của những người thợ thủ công.

Ba miền Bắc – Trung – Nam đều có những phiên bản áo dài với sự khác biệt đôi chút về kiểu dáng. Những năm gần đây, áo dài diện trong mùa Xuân được cách tân mạnh mẽ, với kiểu dáng tiện dụng, thoải mái hơn cho những chuyến du ngoạn đầu năm.

Ba miền Bắc – Trung – Nam đều có những phiên bản áo dài với sự khác biệt đôi chút về kiểu dáng. Những năm gần đây, áo dài diện trong mùa Xuân được cách tân mạnh mẽ, với kiểu dáng tiện dụng, thoải mái hơn cho những chuyến du ngoạn đầu năm.


(Tổng hợp)

Bài đăng phổ biến