Hiển thị các bài đăng có nhãn Nhật Bản. Hiển thị tất cả bài đăng
Hiển thị các bài đăng có nhãn Nhật Bản. Hiển thị tất cả bài đăng

Thứ Ba, 26 tháng 3, 2019

Dạo một vòng các món bánh truyền thống của châu Á

Các món bánh truyền thống của Châu Á có một điểm chung rất đặc biệt về nguyên liệu, hầu như luôn phải có vỏ bánh làm từ gạo và nhân làm từ đậu.

Các món bánh truyền thống của Châu Á có một điểm chung rất đặc biệt về nguyên liệu, hầu như luôn phải có vỏ bánh làm từ gạo và nhân làm từ đậu.

Tuy nền ẩm thực các quốc gia Á châu mang những nét đặc trưng riêng, nhưng đâu đó vẫn còn hiện hữu cái giao điểm đầy thú vị giữa các nền văn hóa thông qua các món bánh truyền thống. Nếu để ý kỹ, bạn sẽ thấy rất nhiều những món bánh truyền thống châu Á đều có vỏ bánh làm từ gạo nếp và nhân được làm từ các loại đậu như đậu xanh, đậu đỏ.

Thật khó để ý giải  giao điểm này một cách tường tận, nhưng từ đây có thể suy được văn hoá các nước phương Đông chia sẻ nhiều điểm chung như nghề trồng lúa. Văn hoá lúa nước phát triển khiến gạo trở thành chủ thực trong nhiều món ăn truyền thống. Về phần đậu, nhân bánh được làm từ đậu có ý nghĩa tương tự nhau ở nhiều nước. Ở Việt Nam, một trong những chiếc bánh nhân đậu có mặt sớm nhất là bánh chưng, nhân đậu (có cả thịt) bên trong được bao bọc bởi gạo tượng trưng cho sự ôm ấp, thai nghén và bảo bọc của bậc cha mẹ với con cái, thể hiện truyền thống hiếu nghĩa tốt đẹp. Ở Trung Quốc, Nhật Bản, các loại đậu, nhất là đậu đỏ, thường thể hiện "hỉ sự", nghĩa là chuyện vui, chuyện tốt. Người Nhật thường ăn cơm đậu đỏ để mừng một việc vui gì đó ví như đám cưới hay sự chào đời của một đứa trẻ.    Nói chung, dù lý giải có khác thì vẫn chẳng thể phủ nhận, những món bánh có bột gạo và nhân đậu không hiểu vì sao lại cực kì phổ biến ở các nước châu Á. Nếu không tin, bạn hãy cùng chúng mình điểm qua các món bánh truyền thống của một số nước sau đây nhé!

Thật khó để ý giải  giao điểm này một cách tường tận, nhưng từ đây có thể suy được văn hoá các nước phương Đông chia sẻ nhiều điểm chung như nghề trồng lúa. Văn hoá lúa nước phát triển khiến gạo trở thành chủ thực trong nhiều món ăn truyền thống. Về phần đậu, nhân bánh được làm từ đậu có ý nghĩa tương tự nhau ở nhiều nước. Ở Việt Nam, một trong những chiếc bánh nhân đậu có mặt sớm nhất là bánh chưng, nhân đậu (có cả thịt) bên trong được bao bọc bởi gạo tượng trưng cho sự ôm ấp, thai nghén và bảo bọc của bậc cha mẹ với con cái, thể hiện truyền thống hiếu nghĩa tốt đẹp. Ở Trung Quốc, Nhật Bản, các loại đậu, nhất là đậu đỏ, thường thể hiện "hỉ sự", nghĩa là chuyện vui, chuyện tốt. Người Nhật thường ăn cơm đậu đỏ để mừng một việc vui gì đó ví như đám cưới hay sự chào đời của một đứa trẻ.

Nói chung, dù lý giải có khác thì vẫn chẳng thể phủ nhận, những món bánh có bột gạo và nhân đậu không hiểu vì sao lại cực kì phổ biến ở các nước châu Á. Nếu không tin, bạn hãy cùng chúng mình điểm qua các món bánh truyền thống của một số nước sau đây nhé!

Việt Nam

Ngoài bánh chưng, bánh dày, bánh tét là những loại bánh quá phổ biến và đặc trưng có vỏ làm từ gạo và nhân đậu, Việt Nam có một danh sách dài những món bánh có cách làm tương tự này, mỗi vùng miền đều có những món bánh đặc trưng.

Ngoài bánh chưng, bánh dày, bánh tét là những loại bánh quá phổ biến và đặc trưng có vỏ làm từ gạo và nhân đậu, Việt Nam có một danh sách dài những món bánh có cách làm tương tự này, mỗi vùng miền đều có những món bánh đặc trưng. 


Để tạo nên sự khác biệt cho các món bánh, người Việt Nam đã sử dụng bột nếp kết hợp với nhiều loại nguyên liệu khác, ví dụ như bánh gai miền Bắc được làm từ bột nếp hoà với lá gai, bánh ú bá trạng phải pha với gấc để có màu cam đỏ tươi tắn...

Để tạo nên sự khác biệt cho các món bánh, người Việt Nam đã sử dụng bột nếp kết hợp với nhiều loại nguyên liệu khác, ví dụ như bánh gai miền Bắc được làm từ bột nếp hoà với lá gai, bánh ú bá trạng phải pha với gấc để có màu cam đỏ tươi tắn...

Nhật Bản

Mochi là một loại bánh giầy nhân ngọt truyền thống của Nhật Bản làm từ bột gạo, xuất hiện từ giữa thế kỉ 18 tại kinh thành Edo. Mochi tượng trưng cho sự trường thọ và sức khỏe, ngoài ra món bánh này còn là biểu tượng cho sự may mắn, nên thường được dùng trong dịp lễ tết hoặc sum họp gia đình.

Mochi là một loại bánh giầy nhân ngọt truyền thống của Nhật Bản làm từ bột gạo, xuất hiện từ giữa thế kỉ 18 tại kinh thành Edo. Mochi tượng trưng cho sự trường thọ và sức khỏe, ngoài ra món bánh này còn là biểu tượng cho sự may mắn, nên thường được dùng trong dịp lễ tết hoặc sum họp gia đình. 

Sau khi đã được dâng lên thần linh, người Nhật sẽ dùng mochi để tráng miệng và uống cùng với trà. Bánh mochi có dạng hình tròn, nằm nhỏ gọn trong lòng bàn tay người lớn và thường có kết cấu 2 lớp: Vỏ bánh làm bằng gạo nếp được chọn lọc và làm rất kỹ để tạo độ dẻo hoàn hảo, lớp giữa là nhân đậu (đậu đen, đậu đỏ, ….).     Ngày nay, người ta còn thêm cả kem lạnh vào làm nhân. Với vị ngọt dịu thanh mát, người Nhật đã biến đổi kiểu cách của bánh mochi với nhiều hình dạng (hình vuông, hình chữ nhật, hình trụ tròn ..) và cách chế biến (tẩm vừng, tẩm bột gạo, ..) để tạo ra nhiều mùi vị khác nhau.

Sau khi đã được dâng lên thần linh, người Nhật sẽ dùng mochi để tráng miệng và uống cùng với trà. Bánh mochi có dạng hình tròn, nằm nhỏ gọn trong lòng bàn tay người lớn và thường có kết cấu 2 lớp: Vỏ bánh làm bằng gạo nếp được chọn lọc và làm rất kỹ để tạo độ dẻo hoàn hảo, lớp giữa là nhân đậu (đậu đen, đậu đỏ, ….). 

Ngày nay, người ta còn thêm cả kem lạnh vào làm nhân. Với vị ngọt dịu thanh mát, người Nhật đã biến đổi kiểu cách của bánh mochi với nhiều hình dạng (hình vuông, hình chữ nhật, hình trụ tròn ..) và cách chế biến (tẩm vừng, tẩm bột gạo, ..) để tạo ra nhiều mùi vị khác nhau.

Hàn Quốc

Người Hàn Quốc có một loại bánh đặc biệt là Songpyeon, tức bánh giầy hình bán nguyệt, được dùng trong ngày Tết Chuseok (tết Trung thu, lễ Tạ ơn). Nếu người Việt hay người Trung Quốc xem trăng tròn là biểu trưng cho sự viên mãn, thì người Hàn Quốc lại xem trăng khuyết mới là hình ảnh lý tưởng. Họ tin rằng "trăng khuyết rồi sẽ tròn", tựa như sự sinh sôi, nảy nở, lý giải về hình lưỡi liềm của bánh

Người Hàn Quốc có một loại bánh đặc biệt là Songpyeon, tức bánh giầy hình bán nguyệt, được dùng trong ngày Tết Chuseok (tết Trung thu, lễ Tạ ơn). Nếu người Việt hay người Trung Quốc xem trăng tròn là biểu trưng cho sự viên mãn, thì người Hàn Quốc lại xem trăng khuyết mới là hình ảnh lý tưởng. Họ tin rằng "trăng khuyết rồi sẽ tròn", tựa như sự sinh sôi, nảy nở, lý giải về hình lưỡi liềm của bánh.

Cách làm Songpyeon rất đơn giản, chỉ cần trộn bột gạo với nước nóng, sau đó nhồi bột và bánh với nhân đậu xanh, mè đen, hạt dẻ hoặc các loại nhân khác rồi hấp chín. Ngoài lớp vỏ màu trắng, người Hàn còn "chế tạo" ra các màu sắc khác nhau từ trái cây như màu hồng từ dâu, xanh đậm từ lá ngải cứu, vàng từ bí đỏ… Cắn một miếng Songpyeon ta sẽ thấy hơi dai, vị ngọt thanh và một mùi thơm nhẹ rất dễ chịu.     Người Hàn có câu truyền tụng: thiếu nữ nào làm bánh Songpyeon vừa ngon lại vừa đẹp sẽ gặp được ý trung nhân như ý, phụ nữ có gia đình sẽ sinh được con gái xinh xắn. Vì lẽ đó nên phụ nữ Hàn Quốc dành rất nhiều tình cảm, tâm trí cho việc làm món bánh này.

Cách làm Songpyeon rất đơn giản, chỉ cần trộn bột gạo với nước nóng, sau đó nhồi bột và bánh với nhân đậu xanh, mè đen, hạt dẻ hoặc các loại nhân khác rồi hấp chín. Ngoài lớp vỏ màu trắng, người Hàn còn "chế tạo" ra các màu sắc khác nhau từ trái cây như màu hồng từ dâu, xanh đậm từ lá ngải cứu, vàng từ bí đỏ… Cắn một miếng Songpyeon ta sẽ thấy hơi dai, vị ngọt thanh và một mùi thơm nhẹ rất dễ chịu. 

Người Hàn có câu truyền tụng: thiếu nữ nào làm bánh Songpyeon vừa ngon lại vừa đẹp sẽ gặp được ý trung nhân như ý, phụ nữ có gia đình sẽ sinh được con gái xinh xắn. Vì lẽ đó nên phụ nữ Hàn Quốc dành rất nhiều tình cảm, tâm trí cho việc làm món bánh này.

Trung Quốc

Các loại bánh cổ truyền Trung Quốc có rất nhiều loại bánh được làm từ bột gạo và có nhân đậu. Một món bánh khá kinh điển của người Trung Quốc và đến giờ vẫn được bày bán ở hầu hết các nhà hàng Trung Quốc là Tangyuan. Tangyuan hay còn gọi là thang viên, có phiên bản chè trôi nước, nhưng cũng có phiên bản dẹt được đem nướng.

Các loại bánh cổ truyền Trung Quốc có rất nhiều loại bánh được làm từ bột gạo và có nhân đậu. Một món bánh khá kinh điển của người Trung Quốc và đến giờ vẫn được bày bán ở hầu hết các nhà hàng Trung Quốc là Tangyuan. Tangyuan hay còn gọi là thang viên, có phiên bản chè trôi nước, nhưng cũng có phiên bản dẹt được đem nướng.

Ngoài ra, các loại bánh truyền thống khác bao gồm bánh hình rùa, được làm hình chiếc mai rùa dùng trong các dịp mừng thọ, có vỏ bột gạo nếp và nhân đậu xanh.

Ngoài ra, các loại bánh truyền thống khác bao gồm bánh hình rùa, được làm hình chiếc mai rùa dùng trong các dịp mừng thọ, có vỏ bột gạo nếp và nhân đậu xanh.


Tổng hợp

Thứ Tư, 6 tháng 3, 2019

Ẩm thực Nhật Bản, mùa nào thức nấy

Người Nhật yêu quý các mùa trong năm đến mức món gì, thức gì cũng phải mang hơi thở mùa màng, các món bánh truyền thống cũng không ngoại lệ.

Người Nhật yêu quý các mùa trong năm đến mức món gì, thức gì cũng phải mang hơi thở mùa màng, các món bánh truyền thống cũng không ngoại lệ.

Nếu đã là người yêu thích văn hoá Nhật Bản thì bạn hẳn phải biết người Nhật có một sự "say đắm" đặc biệt với thiên nhiên, nhất là mùa màng và các khoảnh khắc giao mùa. Mùa là một thứ gì đó rất đỗi đặc biệt với người dân xứ Phù Tang, nhiều hoạt động trong cuộc sống của họ xoay quanh mùa màng và ẩm thực là một trong số đó. 

Thậm chí, chỉ cần nhìn vào một số đặc điểm trong món ăn là bạn đã biết ngay rằng lúc này đang là mùa nào trong năm. Cụ thể hơn thì hãy xem qua một mảng nhỏ của ẩm thực Nhật Bản: các món bánh truyền thống theo mùa.

Mùa Xuân

Mùa Xuân Nhật bản kéo dài từ tầm giữa tháng ba đến khoảng đầu tháng sáu, vào khoảng này thời tiết sẽ chuyển mình sang không khí mát mẻ, hoa đào bắt đầu nở rộ, những cơn mưa xuân lớt phớt bắt đầu xuất hiện thường xuyên hơn. Tất thảy những chuyển mình nho nhỏ nhất của mùa màng được người Nhật ghi lại và đem chúng vào những chiếc bánh. Mùa này có hai món bánh truyền thống đặc biệt nhất, đó là Sakura mochi và Yomogi mochi.

Mùa Xuân Nhật bản kéo dài từ tầm giữa tháng ba đến khoảng đầu tháng sáu, vào khoảng này thời tiết sẽ chuyển mình sang không khí mát mẻ, hoa đào bắt đầu nở rộ, những cơn mưa xuân lớt phớt bắt đầu xuất hiện thường xuyên hơn. Tất thảy những chuyển mình nho nhỏ nhất của mùa màng được người Nhật ghi lại và đem chúng vào những chiếc bánh. Mùa này có hai món bánh truyền thống đặc biệt nhất, đó là Sakura mochi và Yomogi mochi.

Sakura mochi

Sakura mochi lại mang đậm hơi thở mùa xuân, bạn có thể thấy ngay từ chiếc lá bọc bên ngoài. Chiếc lá ấy là lá được nhặt từ cây anh đào rồi đem muối. Ngoài ra thì cũng như phần lớn các món ăn mang âm hưởng xuân thì, sakura mochi hầu như luôn luôn có màu hồng - màu của hoa anh đào.

Sakura mochi lại mang đậm hơi thở mùa xuân, bạn có thể thấy ngay từ chiếc lá bọc bên ngoài. Chiếc lá ấy là lá được nhặt từ cây anh đào rồi đem muối. Ngoài ra thì cũng như phần lớn các món ăn mang âm hưởng xuân thì, sakura mochi hầu như luôn luôn có màu hồng - màu của hoa anh đào.

Yomogi mochi

Kém nổi tiếng hơn một chút, nhưng yomogi mochi vẫn là một thức quà ngày xuân được người Nhật ưa chuộng. Bánh được làm từ cây ngải cứu trộn với bột bánh gạo, khiến nó có màu xanh. Ngải cứu là một loài cây phát triển vào mùa xuân, tuy nhiên người Nhật có thể phơi khô ngải cứu để bảo quản nên yomogi mochi thực ra có thể được làm quanh năm.

Kém nổi tiếng hơn một chút, nhưng yomogi mochi vẫn là một thức quà ngày xuân được người Nhật ưa chuộng. Bánh được làm từ cây ngải cứu trộn với bột bánh gạo, khiến nó có màu xanh. Ngải cứu là một loài cây phát triển vào mùa xuân, tuy nhiên người Nhật có thể phơi khô ngải cứu để bảo quản nên yomogi mochi thực ra có thể được làm quanh năm.

Mùa Hạ

Mùa Hạ Nhật Bản là mùa của những lễ hội, mùa của pháo hoa, của tiếng ve sầu, nắng nóng cùng những cơn mưa rào dai dẳng. Hiếm nơi nào tận hưởng phân tầng mùa màng rõ ràng như Nhật Bản nên hiển nhiên ẩm thực của nước này thể hiện rõ ràng điều ấy vô cùng. Vào mùa hạ, người Nhật có món bánh kuzu mochi.

Mùa Hạ Nhật Bản là mùa của những lễ hội, mùa của pháo hoa, của tiếng ve sầu, nắng nóng cùng những cơn mưa rào dai dẳng. Hiếm nơi nào tận hưởng phân tầng mùa màng rõ ràng như Nhật Bản nên hiển nhiên ẩm thực của nước này thể hiện rõ ràng điều ấy vô cùng. Vào mùa hạ, người Nhật có món bánh kuzu mochi.

Kuzu mochi được làm từ tinh bột lúa mì lên men, được ăn kèm với bột đậu nành kinako và nước siro đường nâu. Món này thường được ướp lạnh khi ăn nên là một món thích hợp để giải nhiệt cho mùa hè oi bức.

Kuzu mochi được làm từ tinh bột lúa mì lên men, được ăn kèm với bột đậu nành kinako và nước siro đường nâu. Món này thường được ướp lạnh khi ăn nên là một món thích hợp để giải nhiệt cho mùa hè oi bức.

Mùa Thu

Mùa Thu Nhật Bản hoàn toàn xoay quanh mặt trăng và các lễ hội trung thu tương tự. Vào mùa này bạn sẽ thấy rằng có rất nhiều món ăn mang theo chữ "tsuki", trong tiếng Nhật có nghĩa là "mặt trăng". Tsukimi dango là một trong số đó, với "tsuki" là trăng và "mi" là nhìn, ngắm. Dịch sát nghĩa là bánh ngắm trăng đấy.

Mùa Thu Nhật Bản hoàn toàn xoay quanh mặt trăng và các lễ hội trung thu tương tự. Vào mùa này bạn sẽ thấy rằng có rất nhiều món ăn mang theo chữ "tsuki", trong tiếng Nhật có nghĩa là "mặt trăng". Tsukimi dango là một trong số đó, với "tsuki" là trăng và "mi" là nhìn, ngắm. Dịch sát nghĩa là bánh ngắm trăng đấy. 

 Khác với các loại bánh khác vốn thường có màu sắc và hình dáng đa dạng, cầu kì, tsukimi chỉ có hình tròn màu trắng ngần, nhưng cũng phải thôi, vì chiếc bánh này đại diện cho mặt trăng mà. Tsukimi thường xuất hiện trong các mâm cúng trung thu truyền thống của người Nhật, được xếp thành hình kim tự tháp nhỏ, gồm 9 viên dưới dùng, 4 viên ở giữa và 2 viên ở trên.

Khác với các loại bánh khác vốn thường có màu sắc và hình dáng đa dạng, cầu kì, tsukimi chỉ có hình tròn màu trắng ngần, nhưng cũng phải thôi, vì chiếc bánh này đại diện cho mặt trăng mà. Tsukimi thường xuất hiện trong các mâm cúng trung thu truyền thống của người Nhật, được xếp thành hình kim tự tháp nhỏ, gồm 9 viên dưới dùng, 4 viên ở giữa và 2 viên ở trên.

Mùa Đông

Mùa Đông Nhật Bản kéo dài từ tháng mười hai đến tận đầu tháng ba năm sau, vậy nên dịp đặc biệt nhất của mùa này không thể không kể đến năm mới. Trong món súp "zoni" được ăn vào ngày đầu tiên của năm có món bánh gạo nướng yaki mochi, kèm với chả cá hamaboko và các loại rau củ với mong muốn mang lại may mắn, sức khoẻ.

Mùa Đông Nhật Bản kéo dài từ tháng mười hai đến tận đầu tháng ba năm sau, vậy nên dịp đặc biệt nhất của mùa này không thể không kể đến năm mới. Trong món súp "zoni" được ăn vào ngày đầu tiên của năm có món bánh gạo nướng yaki mochi, kèm với chả cá hamaboko và các loại rau củ với mong muốn mang lại may mắn, sức khoẻ.

Yaki mochi - bánh gạo nướng cũng là món ăn phổ biến của mùa đông. Vì là mùa lạnh nên bạn sẽ thấy người Nhật chuộng các món đồ nóng sốt hơn rất nhiều.

Yaki mochi - bánh gạo nướng cũng là món ăn phổ biến của mùa đông. Vì là mùa lạnh nên bạn sẽ thấy người Nhật chuộng các món đồ nóng sốt hơn rất nhiều.


Nguồn: Internet

Thứ Năm, 21 tháng 2, 2019

10 cung điện Hoàng gia đẹp nhất thế giới

Cung điện Hoàng gia không đơn thuần chỉ là những công trình kiến trúc ấn tượng mà còn là biểu tượng của văn hóa mỗi quốc gia và lịch sử của thời cuộc. Đây cũng là top 10 điểm du lịch hấp dẫn nhất thế giới được đông đảo du khách đến tham quan.

10 cung điện Hoàng gia đẹp nhất thế giới


1. Tử Cấm Thành, Bắc Kinh, Trung Quốc

1. Tử Cấm Thành, Bắc Kinh, Trung Quốc

Số lượng khách trung bình hàng năm: 15.340.000 người.

Tử Cấm Thành là điểm tham quan nổi tiếng nhất Trung Quốc. Mỗi ngày, hàng chục nghìn lượt khách đổ về khám phá hoàng cung, nơi diễn ra hàng loạt các bộ phim truyền hình nổi tiếng thế giới. Để tránh tình trạng ùn tắc, chính phủ bắt đầu yêu cầu bán vé trước trong suốt các ngày diễn ra lễ hội hay nghỉ lễ, đồng thời cấm người có vé năm đến thăm trong mùa cao điểm.

2. Bảo tàng Louvre, Paris, Pháp

2. Bảo tàng Louvre, Paris, Pháp

Số lượng khách trung bình hàng năm: 9.334.000 người.

Louvre được coi là bảo tàng lớn và nổi tiếng nhất thế giới. Trước kia Louvre từng là cung điện cho đến khi hoàng gia Pháp chuyển về lâu đài Versailles. Ngoài các hiện vật và tác phẩm nghệ thuật có giá trị, đến đây du khách còn cảm nhận được dấu ấn lịch sử Pháp thông qua các bộ sưu tập hoàng gia trong bảo tàng.

3. Cung điện Hoàng gia, Bangkok, Thái Lan

3. Cung điện Hoàng gia, Bangkok, Thái Lan

Số lượng khách trung bình hàng năm: 8.000.000 người.

Cung điện Hoàng gia Thái Lan hiện nay không còn là nơi ở của hoàng tộc, nhưng các sự kiện trọng đại của quốc gia vẫn được tổ chức ở đây hàng năm. Chùa Phật Ngọc trong cung điện được coi là một trong những điểm linh thiêng nhất ở Thái Lan.

4. Lâu đài Versailles, Paris, Pháp

4. Lâu đài Versailles, Paris, Pháp

Số lượng khách trung bình hàng năm: 7.527.122

Năm 1979, . Lâu đài Versailles được UNESCO công nhận là Di sản văn hóa thế giới. Bên trong lâu đài có nhiều phòng lớn, thông nhau bằng các dãy hành lang trang trí lộng lẫy từ sàn nhà đến trần. Trong đó đáng chú ý nhất là Phòng Gương với vô số đèn chùm lấp lánh.

5. Cung điện Topkapi, Istanbul, Thổ Nhĩ Kỳ

5. Cung điện Topkapi, Istanbul, Thổ Nhĩ Kỳ

Số lượng khách trung bình hàng năm: 3.335.000.

Topkapi - Thổ Nhĩ Kỳ từng là nơi ở của hoàng gia Istanbul trong khoảng 400 năm, Với khung cảnh nên thơ nhìn ra eo biển Bosporus và biển Marmara cung điện thu hút rất nhiều du khách đến tham quan. Nơi sáng giá nhất trong cung điện là khu trưng bày đồ đá quý.

6. Cung điện Mùa Đông, St. Petersburg, Nga

6. Cung điện Mùa Đông, St. Petersburg, Nga

Số lượng khách trung bình hàng năm: 3.120.170

Trước kia, cung điện là nơi ở của Nga Hoàng, nay trở thành bảo tàng với nhiều bộ sưu tập nổi tiếng châu Âu. Phần lớn cung điện bị phá hủy bởi trận hỏa hoạn năm 1837 nhưng nội thất lộng lẫy vẫn được phục hồi và lưu giữ. Đây là địa điểm tham quan vô cùng nổi tiếng ở Nga.

7. Tháp London, Anh

7. Tháp London, Anh

Số lượng khách trung bình hàng năm: 2.894.698

Tháp London, Anh không chỉ là pháo đài ngăn những kẻ xâm lược mà còn là từng là cung điện hoàng gia, nhà tù giam giữ những người trong hoàng tộc. Năm 2014, các hào quanh tháp được lấp đầy bởi hơn 880.000 bông hoa anh túc đỏ bằng gồm để tưởng nhớ những người đã ngã xuống trong thế chiến.

8. Cung điện Schönbrunn Palace, Vienna, Áo

8. Cung điện Schönbrunn Palace, Vienna, Áo

Số lượng khách trung bình hàng năm: 2.870.000

Cung điện Schönbrunn Palace, Áo được xây dựng theo kiến trúc Rococo. Tại đây có 1.441 phòng và 40 trong số đó mở cửa cho khách tham quan. Nổi tiếng nhất là Phòng Gương, nơi được cho là Mozart đã biểu diễn buổi hòa nhạc đầu tiên của mình khi lên 6 tuổi.

9. Cung điện Alhambra y Generalife, Granada, Tây Ban Nha

9. Cung điện Alhambra y Generalife, Granada, Tây Ban Nha

Số lượng khách trung bình hàng năm: 2.310.000

Cung điện Alhambra y Generalife là một tổ hợp gồm các cung điện, pháo đài, vườn tược, nhà thờ được xây dựng trên một quả đồi cao. Trong đó, hai cung điện Alhambra, Generalife là tài sản quốc gia thuộc các vị vua của Granada và Andalusia. Cả hai đều là những ví dụ điển hình cho kiến trúc Hồi giáo thời trung cổ của Tây Ban Nha.

10. Lâu đài Shuri, Okinawa, Nhật Bản

10. Lâu đài Shuri, Okinawa, Nhật Bản

Số lượng khách trung bình hàng năm: 1.753.000

Đây là nơi ở của các vua Ryukyu trong hơn 400 năm. Lâu đài Shuri ở Nhật Bản đã bị phá hủy hoàn toàn vào năm 1945, và mãi đến năm 1990 mới hoàn tất việc phục hồi.


Theo CNN 
Nguồn ảnh: Internet 

Thứ Tư, 20 tháng 2, 2019

Khám phá những món đặc sản làm nên tên tuổi các nước

Du lịch các nước ngoài việc khám phá những kỳ quan xinh đẹp hay những khu di tích huyền ảo, trải nghiệm chắc chắn không thể bỏ qua chính là thưởng thức những món ăn đặc sản làm nên thương hiệu từng nơi.


Khám phá những món đặc sản làm nên tên tuổi các nước


Asado, Argentina và Chile


Asado

Asado chính là món thịt cừu xiên nướng vô cùng thông dụng ở Argentina nói riêng và khu vực Nam Mỹ nói chung. Thịt sẽ được sơ chế, nướng cả con trên than hoa. Phương pháp nấu này giúp món ăn ngấm gia vị, tỏa mùi thơm quyến rũ và mềm mại hơn. Còn ở Chile, người dân sẽ dùng gỗ sồi làm củi nướng thịt cừu trong khoảng 3 giờ cho đến khi chín đều.

Theo truyền thống ẩm thực ở Nam Mỹ, người đàn ông sẽ dùng dao cắt từng miếng thịt trực tiếp và dùng kèm rượu đựng trong túi da. Asado thường xuất hiện vào các dịp lễ hội đặc biệt cùng với bạn bè, gia đình. Họ cùng nhau quây quần bên bếp củi vừa ăn thịt uống rượu, vừa trò chuyện sôi nổi.

Wiener Schnitzel, Áo


Wiener Schnitzel

Món ăn này được xem là quốc hồn quốc túy của Áo, xuất hiện đầu tiên vào cuối thế kỷ 19. Thịt bê được thái lát mỏng, tẩm vụn bánh mì và rán giòn, bày ra đĩa cùng chanh, rau mùi, khoai tây hoặc cơm. Lớp bột phủ bên ngoài giòn tan, lớp thịt bên trong mềm và đậm đà tạo nên một sản phẩm tuyệt vời.

Moules-Frite, Bỉ


Moules-Frite

Món ăn gồm trai và khoai tây rán này có mặt ở nhiều quốc gia như Pháp và Mĩ, nhưng có hương vị ngon nhất phải nói đến nước Bỉ. Trai có thể được chế biến theo nhiều cách như nấu với rượu, bơ, rau thơm hoặc với nước cà chua), ăn cùng khoai tây rán giòn tẩm muối.

Đôi khi người dân sẽ có cách biến tấu để thực đơn được phong phú hơn như : Moules à la crème - rượu vang trắng được thay bằng bột và kem; Moules parquées - ăn kèm với nước sốt mù tạt; Moules à la bière - bia được nấu với trai thay cho rượu vang trắng.

Tiểu long bao, Trung Quốc


Tiểu long bao

Đây là món ăn phổ biến và nổi tiếng của Trung Quốc, đặc biệt là Thượng Hải. Phần nhân thịt thơm phức và nước dùng ngọt ngào bên trong, kết hợp với vỏ bánh mềm khiến du khách ăn mãi không thấy chán. Ban đầu nước súp sẽ được làm đông, nhồi vào bánh bao cùng thịt băm. Khi hấp, các bọc thạch sẽ hóa lỏng và tràn đầy trong phần nhân.

Tiểu long bao thường được đặt trên lớp giấy nến mỏng trong lồng hấp bằng tre nhỏ. Thực khách khi ăn phải nhẹ nhàng gắp miếng bánh vào thìa lớn tránh làm rách lớp vỏ mỏng để nước thịt tràn ra ngoài. Sau đó rưới lên miếng bánh một chút dấm hồng, gừng thái mỏng và từ từ thưởng thức.

Currywurst, Đức


Currywurst

Đây là tên gọi món xúc xích được hấp hoặc rán, ăn kèm tương cà ri và khoai lang chiên. Currywurst thường sẽ kết hợp thêm rau salad, khoai tây chiên kèm bánh mì. Xúc xích sau khi luộc chín sẽ được xào sơ với hỗn hợp sốt gồm mù tạt, dưa chuột muối, nước mắm, sa tế, mật ong,… đến khi ngấm gia vị thì sẽ được dọn ra đĩa và rắc ớt bột và bột nghệ lên bề mặt. Là món ăn vô cùng phổ biến nên du khách có thể thưởng thức món này hầu như khắp mọi nơi ở Đức. 


Xem thêm Đến Đức thưởng thức những món tráng miệng truyền thống

Sushi, Nhật Bản


Sushi

Nhắc đên xứ sở Phù Tang, chắc chắn chúng ta sẽ liên tưởng ngay đến món sushi trứ danh. Để làm đươc một đĩa sushi đúng vị và đúng nghĩa không phải là một điều dễ dàng, đòi khỏi rất nhiều khâu chế biến. Nước dùng để nấu cơm phải là nước tinh khiết như vậy chúng ta mới có được những hạt cơm dẻo, thơm mùi gạo, không bị nát, độ mềm vừa phải tạo sự kết dính. 


Nguyên liệu hải sản phải tươi, nhất là lúc vừa bắt, như vậy độ ngậy và hương vị khi thưởng thức sẽ nguyên chất, không pha tạp. Ngoài ra, họ còn sáng tạo trong cách trang trí tỉa hoa quả, nắm cơm theo hình thù nghệ thuật, kết hợp màu làm từ nguyên liệu tự nhiên để món ăn thêm màu sắc và đa dạng hương vị.

Phô mai Paški sir, Croatia


Phô mai Paški sir

Đây là một loại phô mai cứng sản xuất từ đảo Pag, Croatia. Món phô mai này được sản xuất từ ​​một giống cừu nhỏ độc đáo, Paska Ovca - được biết đến với sản lượng sữa cực kỳ mặn và hạn chế. Paški sir ngon nhất khi ăn kèm với trái cây tươi như nho, prosciutto, mật ong hoa dại hoặc dầu ô liu. Món ăn này nổi tiếng tới mức được xuất khẩu đi khắp nơi trên thế giới và có giá cả cũng khá đắt đỏ. 

Nguồn Tổng hợp

Thứ Ba, 19 tháng 2, 2019

Khám phá 10 điều thú vị về xứ sở Phù Tang

So với nhiều quốc gia khác, du lịch Nhật Bản không những là hành trình trải nghiệm văn hóa mà còn chứng kiến nhiều điều thú vị về cuộc sống và con người của xứ sở Phù Tang.

So với nhiều quốc gia khác, du lịch Nhật Bản không những là hành trình trải nghiệm văn hóa mà còn chứng kiến nhiều điều thú vị về cuộc sống và con người của xứ sở Phù tang.

Không những là cường quốc kinh tế, Nhật Bản còn là quốc gia xinh đẹp với nền văn hóa đa dạng, sống động mang đậm hơi thở truyền thống phương Đông. Để hành trình du lịch Nhật Bản trở nên thú vị bạn cần xem qua một số điểm đặc biệt về văn hóa và con người của xứ sở Phù Tang.

1. Văn hóa xe đạp

Là đất nước có dân số đông nên việc Nhật Bản hạn chế xây dựng những bãi đỗ xe là điều có thể hiểu được. Bên cạnh đó chính phủ cũng mong muốn người dân tham gia vào chiến dịch bảo vệ môi trường dài hạn. Vì vậy, xe đạp trở thành phương tiện chủ yếu để di chuyển trong phạm vi thành phố và bạn hoàn toàn có thể sử dụng miễn phí để tham qua các trung tâm thương mại, ga tàu hỏa và một số điểm du lịch khác ở Nhật Bản.

Là đất nước có dân số đông nên việc Nhật Bản hạn chế xây dựng những bãi đỗ xe là điều có thể hiểu được. Bên cạnh đó chính phủ cũng mong muốn người dân tham gia vào chiến dịch bảo vệ môi trường dài hạn. Vì vậy, xe đạp trở thành phương tiện chủ yếu để di chuyển trong phạm vi thành phố và bạn hoàn toàn có thể sử dụng miễn phí để tham qua các trung tâm thương mại, ga tàu hỏa và một số điểm du lịch khác ở Nhật Bản.

2. Phòng ngủ kiểu “khoang”

Đây được xem là một trong những phát minh hữu dụng nhất ở Nhật Bản đông dân. Thay vì xây dựng theo cách bình thường, phòng ngủ trong các khách sạn được thiết dưới dạng buồng khoang nối liền nhau rất đặc biệt. Dù không tốn quá nhiều không gian để xây dựng nhưng nó lại khiến nhiều người tỏ ra thích thú. Quan trọng hơn nữa là những khách sạn kiểu này dành cho du khách ở mọi tầng lớp mà không phân biệt giàu nghèo, địa vị cao thấp.

Đây được xem là một trong những phát minh hữu dụng nhất ở Nhật Bản đông dân. Thay vì xây dựng theo cách bình thường, phòng ngủ trong các khách sạn được thiết dưới dạng buồng khoang nối liền nhau rất đặc biệt. Dù không tốn quá nhiều không gian để xây dựng nhưng nó lại khiến nhiều người tỏ ra thích thú. Quan trọng hơn nữa là những khách sạn kiểu này dành cho du khách ở mọi tầng lớp mà không phân biệt giàu nghèo, địa vị cao thấp.

3. Khu rừng… tự sát

Nhắc đến đây nhiều người sẽ tỏ ra hoảng hốt nhưng kì thực đây lại là một sự kiện hoàn toàn có thật ở Nhật Bản. Khu rừng này có tên là Aokigahara hay thường được gọi là “Khu rừng tự sát” nằm dưới chân núi Phú Sỹ. Nhiều lời đồn đại rằng nó ghê rợn tới mức bao trùm lên toàn bộ nơi này là sự u ám và chứa đầy tiếng than khóc của những oan hồn uẩn khúc.

Nhắc đến đây nhiều người sẽ tỏ ra hoảng hốt nhưng kì thực đây lại là một sự kiện hoàn toàn có thật ở Nhật Bản. Khu rừng này có tên là Aokigahara hay thường được gọi là “Khu rừng tự sát” nằm dưới chân núi Phú Sỹ. Nhiều lời đồn đại rằng nó ghê rợn tới mức bao trùm lên toàn bộ nơi này là sự u ám và chứa đầy tiếng than khóc của những oan hồn uẩn khúc.

4. Tài nguyên hạn hẹp

Ít người biết rằng Nhật Bản là quốc gia có tài nguyên thiên nhiên rất khan hiếm. Không những vậy họ còn phải chịu đựng hàng trăm trận động đất mỗi năm, nhưng những điều đó cũng không ngăn cản Nhật trở thành cường quốc kinh tế hàng đầu thế giới dưới sự ngưỡng mộ của rất nhiều bạn bè quốc tế.

Ít người biết rằng Nhật Bản là quốc gia có tài nguyên thiên nhiên rất khan hiếm. Không những vậy họ còn phải chịu đựng hàng trăm trận động đất mỗi năm, nhưng những điều đó cũng không ngăn cản Nhật trở thành cường quốc kinh tế hàng đầu thế giới dưới sự ngưỡng mộ của rất nhiều bạn bè quốc tế.

5. Không gian riêng tư

Nhiều du khách đến Nhật Bản đều tỏ ra bất ngờ trước quy định ngăn cấm việc nói chuyện điện thoại trên tàu điện và xe bus. Hành khách ngồi trong các phương tiện công cộng ở Nhật Bản lúc nào cũng yên tĩnh như trong thư viện. Mọi người đọc sách, nghe nhạc, nhắn tin, làm việc, ngủ gật… nhưng tuyệt nhiên không ai gây ồn ào hay làm phiền người khác. Nếu có nói chuyện thì cũng rất nhỏ nhẹ và khẽ khàng.

Nhiều du khách đến Nhật Bản đều tỏ ra bất ngờ trước quy định ngăn cấm việc nói chuyện điện thoại trên tàu điện và xe bus. Hành khách ngồi trong các phương tiện công cộng ở Nhật Bản lúc nào cũng yên tĩnh như trong thư viện. Mọi người đọc sách, nghe nhạc, nhắn tin, làm việc, ngủ gật… nhưng tuyệt nhiên không ai gây ồn ào hay làm phiền người khác. Nếu có nói chuyện thì cũng rất nhỏ nhẹ và khẽ khàng.

6. Bóng chày là môn thể thao “vua”

Đối với nhiều quốc gia khác trên thế giới, bóng đá được xem là môn thể thao vua và được người dân cực kì ủng hộ. Tuy nhiên ở Nhật Bản và một số nơi khác bóng chày lại là bộ môn mà mọi người hướng đến. Hầu như tất cả trận đấu bóng chày từ lớn đến nhỏ ở Nhật Bản lúc nào cũng được đặt kín chỗ và có rất nhiều hoạt động tuyên truyền hướng đến tinh thần yêu thể thao của người Nhật.

Đối với nhiều quốc gia khác trên thế giới, bóng đá được xem là môn thể thao vua và được người dân cực kì ủng hộ. Tuy nhiên ở Nhật Bản và một số nơi khác bóng chày lại là bộ môn mà mọi người hướng đến. Hầu như tất cả trận đấu bóng chày từ lớn đến nhỏ ở Nhật Bản lúc nào cũng được đặt kín chỗ và có rất nhiều hoạt động tuyên truyền hướng đến tinh thần yêu thể thao của người Nhật.

7. Đồng phục học sinh cực “kool”

Được “lăng xê” rất nhiều từ những bộ truyện tranh và anime, những bộ đồng phục của nữ sinh Nhật Bản luôn được thiết kế vô cùng kỹ lưỡng, xinh xắn và bắt mắt. Ở đây, bạn sẽ thấy đồng phục học sinh, đặc biệt là kiểu đồng phục thủy thủ có mặt ở khắp mọi nơi. Bên cạnh vẻ gợi cảm với chiếc áo ôm sát, váy ngắn sọc ca rô cùng đôi tấc dài như trong các bộ manga là những bộ đồ thanh lịch hơn với kiểu áo sơ mi rộng, thêm áo khoác và váy dài qua gối.

Được “lăng xê” rất nhiều từ những bộ truyện tranh và anime, những bộ đồng phục của nữ sinh Nhật Bản luôn được thiết kế vô cùng kỹ lưỡng, xinh xắn và bắt mắt. Ở đây, bạn sẽ thấy đồng phục học sinh, đặc biệt là kiểu đồng phục thủy thủ có mặt ở khắp mọi nơi. Bên cạnh vẻ gợi cảm với chiếc áo ôm sát, váy ngắn sọc ca rô cùng đôi tấc dài như trong các bộ manga là những bộ đồ thanh lịch hơn với kiểu áo sơ mi rộng, thêm áo khoác và váy dài qua gối.

Đồng phục học sinh đã trở thành biểu tượng của Nhật Bản, đến nỗi bộ trưởng ngoại giao của Nhật từng nói: “Chúng tôi hy vọng với những bộ đồng phục làm điểm khởi đầu, sẽ có nhiều người yêu thích Nhật Bản hơn”.

Đồng phục học sinh đã trở thành biểu tượng của Nhật Bản, đến nỗi bộ trưởng ngoại giao của Nhật từng nói: “Chúng tôi hy vọng với những bộ đồng phục làm điểm khởi đầu, sẽ có nhiều người yêu thích Nhật Bản hơn”.

8. Đất nước của hoa anh đào

Nhật Bản luôn xem những cánh hoa đào nở vào dịp cuối Đông – đầu Xuân (khoảng tháng 4) chính là biểu tượng cho sắc đẹp, sự mong manh và trong trắng của đất nước mình. Mỗi mùa hoa về khắp các thị trấn như được ướp trong hương thơm nồng nàn của những mùa hoa tháng hai. Loại hoa thoắt nở thoắt tàn này được các Samurai yêu thích vì nó tượng trưng cho khí tiết và cách sống của họ.

Nhật Bản luôn xem những cánh hoa đào nở vào dịp cuối Đông – đầu Xuân (khoảng tháng 4) chính là biểu tượng cho sắc đẹp, sự mong manh và trong trắng của đất nước mình. Mỗi mùa hoa về khắp các thị trấn như được ướp trong hương thơm nồng nàn của những mùa hoa tháng hai. Loại hoa thoắt nở thoắt tàn này được các Samurai yêu thích vì nó tượng trưng cho khí tiết và cách sống của họ.

9. Geisha

Geisha tại Nhật Bản là những cô ca kỹ mang vai trò giúp nam giới tầng lớp thượng lưu ngày xưa giải trí với âm nhạc, múa hát và nói chuyện cùng họ, Geisha không phải là kỹ nữ chỉ mua vui bằng xác thịt mà họ được đào tạo rất nghiêm ngặt và chuyên nghiệp. Geisha càng xinh đẹp và có càng nhiều kỹ năng thì càng được đánh giá cao. Các biểu tượng văn hóa nổi tiếng Nhật Bản này đã biểu diễn những kĩ năng nghệ thuật truyền thong của họ trong hơn 250 năm qua. Ngày nay số lượng Geisha giảm đi rất nhiều và bạn chỉ còn có thể bắt gặp các Maiko (Geisha học việc) ở khu Gion ở Nhật Bản.

Geisha tại Nhật Bản là những cô ca kỹ mang vai trò giúp nam giới tầng lớp thượng lưu ngày xưa giải trí với âm nhạc, múa hát và nói chuyện cùng họ, Geisha không phải là kỹ nữ chỉ mua vui bằng xác thịt mà họ được đào tạo rất nghiêm ngặt và chuyên nghiệp. Geisha càng xinh đẹp và có càng nhiều kỹ năng thì càng được đánh giá cao. Các biểu tượng văn hóa nổi tiếng Nhật Bản này đã biểu diễn những kĩ năng nghệ thuật truyền thong của họ trong hơn 250 năm qua. Ngày nay số lượng Geisha giảm đi rất nhiều và bạn chỉ còn có thể bắt gặp các Maiko (Geisha học việc) ở khu Gion ở Nhật Bản.

10. Kém ngoại ngữ

Người Nhật không có nhiều cơ hội để giao tiếp ngoại ngữ, nhất là tiếng Anh. Ở trường học, việc dạy tiếng Anh chủ yếu chú trọng vào các kỹ năng đọc và viết. Ngoài ra, do hệ thống chữ viết hoàn toàn khác, người Nhật gặp nhiều trở ngại khi phải nhớ từng ký tự alphabet.

Người Nhật không có nhiều cơ hội để giao tiếp ngoại ngữ, nhất là tiếng Anh. Ở trường học, việc dạy tiếng Anh chủ yếu chú trọng vào các kỹ năng đọc và viết. Ngoài ra, do hệ thống chữ viết hoàn toàn khác, người Nhật gặp nhiều trở ngại khi phải nhớ từng ký tự alphabet.


Nguồn: Internet

Thứ Sáu, 15 tháng 2, 2019

Top 5 bãi biển được yêu thích nhất ở Nhật Bản

Du lịch Nhật Bản bên cạnh ghé thăm những thành phố hiện đại, sầm uất như Tokyo, Yokohama hay tham quan những vùng đất đậm nét truyền thống, cổ kính như Kyoto, Nagoya; hoặc đắm mình giữa cảnh sắc thiên nhiên xinh đẹp của núi Phú Sĩ và các suối nước nóng ở Noboribetsu… bạn còn được đắm mình trong nước làn nước trong xanh của những bãi biển xinh đẹp.

Top 5 bãi biển được yêu thích nhất ở Nhật Bản

Bãi biển Emerald

Bãi biển Emerald

Nằm phía bờ Tây của Okinawa Honto, bãi biển Emerald nổi tiếng với bờ cát trắng rộng vài dài cùng làn nước biển xanh như ngọc lý tưởng để thả mình vào vùng biển mát lạnh, nước trong. Đây là bãi biển Nhật Bản duy nhất nằm trong một đầm phá, được đánh giá cao về vẻ đẹp tự nhiên lẫn chất lượng du lịch.

Do nằm trong một vùng đầm phà nên sóng biển ở đây cũng nhẹ nhàng hơn những bãi biển khác rất nhiều. Vì thế rất thích hợp cho các hoạt động dưới nước như bơi lội, lặn biển… Cách đó không xa là Churumi Aquarium nổi tiếng. Tại đây bạn sẽ có cơ hội ngắm nhìn những loài sinh vật biển đặc trưng cho vùng biển này với cảm giác chân thật như mình đang đi dưới đáy đại dương.

Bãi biển Shirahama

Bãi biển Shirahama

Bãi biển Shirahama dài hơn 800 mét nổi tiếng với những bờ cát trắng trải dài tuyệt đẹp. Có thể nói những người yêu thích môn thể thao dưới nước rất nên đến đây. Bởi Shirahama được coi là thiên đường dành cho bơi lội hay lướt sóng.

Không chỉ sở hữu bãi tắm đẹp, biển Shirahama còn có phong cảnh xung quanh hữu tình và đầy lãng mạn. Từ bãi biển này, bạn có thể ghé qua Shirahama Jinja – khu vực tôn nghiêm cực đẹp nổi tiếng với rất nhiều suối nước nóng.

Bãi biển Ozuna Kaisuiyokujo

Bãi biển Ozuna Kaisuiyokujo

Nằm dọc theo bờ biển phía đông của đảo Shikoku, bãi biển Ozuna Kaisuiyokujo nổi tiếng với các chuỗi cửa hàng bán dụng cụ lướt sóng, trường dạy lướt sóng chuyên nghiệp, điểm lướt sóng nổi tiếng nhất xứ hoa anh đào… Đầu tiên phải kể đến chính là lễ hội Awa Odori, đây chính là một lễ hội truyền thống của người Nhật với lịch sử hơn 400 năm và cùng tham gia để cảm nhận không khí cực kì sôi động và cuồng nhiệt của lễ hội này. Đây cũng chính là lí do thu hút rất nhiều du khách trong nước và quốc tế tới thăm vùng biển Ozuna Kaisuiyokujo.

Một điều thú vị nữa chính là bảo tàng rùa biển Caretta ở đây. Bạn cũng có thể bắt gặp những chú rùa vào bờ đẻ trứng từ khoảng tháng 5 tới tháng 8.

Bãi biển ở đảo Amami Oshima

Bãi biển ở đảo Amami Oshima

Amami-Oshima là một hòn đảo tọa lạc ở ngoài khơi bờ biển Tây Nam Kagoshima thuộc quần đảo Kyushu và là một trong số ít bãi biển nằm ở vùng biển cận nhiệt của Nhật Bản có hệ sinh thái đa dạng, độc đáo và những bãi biển tuyệt đẹp.

Có thể nói, ấn tượng đầu tiên khi đặt chân lên hòn đảo này là những bãi biển cát mịn màng, làn nước xanh mát lạnh. Khách du lịch Nhật Bản có thể thỏa thích bơi lội, đi thuyền kayak ngắm cảnh, lặn biển… Một số bãi tắm nổi tiếng tại hòn đảo này là Tomori Kaigan Ohama-Kaihin-Koen, Sakibaru Kaigan…

Bãi biển Kikugahama

Bãi biển Kikugahama

Bãi biển này nằm ở thành phố Hagi, tỉnh Yamaguchi và là một điểm du lịch rất thu hút du khách. Biển Kikugahama nằm đối mặt với bờ biển Nhật Bản và là nơi có bãi cát trắng trải dài. Rất nhiều du khách tới đây để tắm nắng, thư giãn trên bãi cát này.

Khoảng thời gian lí tưởng để du lịch khám phá bãi biển Kikugahama là tháng 7 và tháng 8. Vào lúc này thời tiết tại đây khá nóng, do đó một chuyến du lịch tới bãi biển để thư giãn cũng như tránh xa nắng hè thực sự rất tuyệt vời.

Ở gần bãi biển này còn có lâu đài Haji nổi tiếng của Nhật Bản và nằm ngay ở phía tây của bãi biển. Chính vì vậy, khi đã thưởng ngoạn khung cảnh cũng như trải nghiệm hết những hoạt động thú vị tại đây xong, bạn có thể ghé qua thăm thú lâu đài.


Tổng hợp

Đến Nhật Bản để “hưởng thụ” món mì ramen

Ramen Nhật Bản mỗi vùng mỗi vị, vùng mặn vùng lợ vùng ngậy vùng béo. Rất đa dạng, đầy sáng tạo. Ramen bên Nhật được ưa chuộng và đầy vui thú không kém gì món phở món bún Việt xuyên suốt Bắc - Trung - Nam. 

Ramen Nhật Bản mỗi vùng mỗi vị, vùng mặn vùng lợ vùng ngậy vùng béo. Rất đa dạng, đầy sáng tạo. Ramen bên Nhật được ưa chuộng và đầy vui thú không kém gì món phở món bún Việt xuyên suốt Bắc - Trung - Nam.

Cơ bản, nước mì ramen là nước ninh thịt heo. Tùy khẩu vị mỗi nơi mà đầu bếp có bổ sung vào nước cốt khi thì vừng xay khi thì lạc giã nhỏ khi thì rong biển khi thì cá cơm khi thì đậu tương. Tiếp, bát mì ramen hoàn chỉnh là có nước dùng, có mì, có vài lát thịt lợn ninh nhừ ăn mềm mại đậm đà ngậy ngậy, cùng miếng rong biển khô hững hờ. 

Đôi lúc còn có thêm quả trứng luộc. Trứng luộc bằng nước đậm muối. Lòng đỏ vừa chín tới, còn thoảng đào tơi, ăn quánh và đậm vị nhưng không bị mặn như trứng muối. Trứng luộc kiểu Nhật rất dễ gây nghiện chứ không nhạt nhẽo chóng bứ như trứng luộc thông thường.

Đôi lúc còn có thêm quả trứng luộc. Trứng luộc bằng nước đậm muối. Lòng đỏ vừa chín tới, còn thoảng đào tơi, ăn quánh và đậm vị nhưng không bị mặn như trứng muối. Trứng luộc kiểu Nhật rất dễ gây nghiện chứ không nhạt nhẽo chóng bứ như trứng luộc thông thường. 

Mỗi vùng mỗi đặc sản nên ramen khi thì được ăn cùng thịt lợn ninh, khi thì thịt lợn quay ròn, khi thì thịt bò núi dày miếng nướng tái ( vùng núi Hida-Takayama ), khi thì cá kho tương (vùng Kyoto ), đôi lúc lại thịt gà… Ngoài rong biển khô cân bằng chất đạm là thịt, ramen cũng hợp với măng Nhật, hành xanh, giá đỗ, thậm chí cả…ngô hạt.

Mỗi vùng mỗi đặc sản nên ramen khi thì được ăn cùng thịt lợn ninh, khi thì thịt lợn quay ròn, khi thì thịt bò núi dày miếng nướng tái ( vùng núi Hida-Takayama ), khi thì cá kho tương (vùng Kyoto ), đôi lúc lại thịt gà… Ngoài rong biển khô cân bằng chất đạm là thịt, ramen cũng hợp với măng Nhật, hành xanh, giá đỗ, thậm chí cả…ngô hạt. 

Ramen cũng có thể ăn chấm, tương tự như bạn ăn bún chả Hà Nội vậy. Một bên là đĩa mì ramen tươm tất, một bên là bát nước chấm siêu đặc đại bổ. Chấm miếng mì nào là ngấm miếng mì ấy. Sợi mì dẻo dai mềm mại được khoác lên lớp nước dùng cô đặc, trở nên bóng bảy hút mắt, nhìn không thôi đã thấy ngon và bổ, đã thấy cần ý tứ chùi mép ngay kẻo nước miếng ứa ra quá đà.

Ramen cũng có thể ăn chấm, tương tự như bạn ăn bún chả Hà Nội vậy. Một bên là đĩa mì ramen tươm tất, một bên là bát nước chấm siêu đặc đại bổ. Chấm miếng mì nào là ngấm miếng mì ấy. Sợi mì dẻo dai mềm mại được khoác lên lớp nước dùng cô đặc, trở nên bóng bảy hút mắt, nhìn không thôi đã thấy ngon và bổ, đã thấy cần ý tứ chùi mép ngay kẻo nước miếng ứa ra quá đà.

Ngon nhất vẫn là ramen vùng Fukuoka. Kể cũng dễ hiểu, Fukuoka sát gần Trung Quốc, quê nhà của kính thưa các loại mì. Người Trung Quốc vẫn du lịch Nhật Bản đường thủy đi thẳng đến Fukuoka. Nước mì vùng Fukuoka vừa vặn, thơm thanh, đậm vị nhưng không bị mặn hay bị béo như nước ramen thông thường. Sợi mì thanh mảnh, giòn dai tách bạch lại ngậm nước. Đang nhai dở miếng đầu đã thấy tay mình vô thức gắp miếng mì thứ hai rồi.

Ngon nhất vẫn là ramen vùng Fukuoka. Kể cũng dễ hiểu, Fukuoka sát gần Trung Quốc, quê nhà của kính thưa các loại mì. Người Trung Quốc vẫn du lịch Nhật Bản đường thủy đi thẳng đến Fukuoka. Nước mì vùng Fukuoka vừa vặn, thơm thanh, đậm vị nhưng không bị mặn hay bị béo như nước ramen thông thường. Sợi mì thanh mảnh, giòn dai tách bạch lại ngậm nước. Đang nhai dở miếng đầu đã thấy tay mình vô thức gắp miếng mì thứ hai rồi. 

Fukuoka hâm mộ ramen đến cuồng nhiệt, cả thành phố thăng hoa vị giác bởi vô vàn những quán mì ramen ngon, trải đều từ các con phố chính cho đến những con ngõ nhỏ. Các tòa nhà mua sắm ở Fukuoka vẫn thường có riêng một tầng rộng lớn dành cho món mì trứ danh này. Người ta gọi tầng Ramen là Ramen Battle.

Fukuoka hâm mộ ramen đến cuồng nhiệt, cả thành phố thăng hoa vị giác bởi vô vàn những quán mì ramen ngon, trải đều từ các con phố chính cho đến những con ngõ nhỏ. Các tòa nhà mua sắm ở Fukuoka vẫn thường có riêng một tầng rộng lớn dành cho món mì trứ danh này. Người ta gọi tầng Ramen là Ramen Battle.

Đấu Trường Ramen, là nơi tề tựu các quán mì ramen với các phong cách-biến thể khác nhau. Khu này vui, nhộn nhịp, đa sắc màu không kém các khu trò chơi điện tử khắp nước Nhật. Lạc vào  Đấu Trường Ramen, bạn rất dễ…bị sa đà. Quán nào cũng hấp dẫn, quán nào cũng nên thử, quán nào cũng không thể bỏ qua.

Đấu Trường Ramen, là nơi tề tựu các quán mì ramen với các phong cách-biến thể khác nhau. Khu này vui, nhộn nhịp, đa sắc màu không kém các khu trò chơi điện tử khắp nước Nhật. Lạc vào  Đấu Trường Ramen, bạn rất dễ…bị sa đà. Quán nào cũng hấp dẫn, quán nào cũng nên thử, quán nào cũng không thể bỏ qua. 

Ở Fukuoka, nổi bật nhất, ngon không thể chê trách, có lẽ là quán mì Ichiran, những thực khách đến đây thường gọi đùa là quán mì "Tự Kỉ". Vào giờ cao điểm , bữa trưa hay bữa tối, người ta vẫn thường nhẫn nại rồng rắn lặng lẽ xếp hàng nối đuôi nhau đợi được ăn mì. Bạn ngồi đối diện “bức tường” gỗ,  “o-đờ” mọi thứ qua một tờ giấy chi chít tỉ mẩn chu đáo các nhu cầu, tích các lựa chọn như làm bài trắc nhiệm, sau đó bạn nhét giấy vào cửa sổ nhỏ nhỏ nơi bức tường gỗ, nhân viên Tự Kỉ “nhận lệnh”, làm mì, rồi chuyển mì cho bạn cũng qua cửa sổ tí hi.

Ở Fukuoka, nổi bật nhất, ngon không thể chê trách, có lẽ là quán mì Ichiran, những thực khách đến đây thường gọi đùa là quán mì "Tự Kỉ". Vào giờ cao điểm , bữa trưa hay bữa tối, người ta vẫn thường nhẫn nại rồng rắn lặng lẽ xếp hàng nối đuôi nhau đợi được ăn mì. Bạn ngồi đối diện “bức tường” gỗ,  “o-đờ” mọi thứ qua một tờ giấy chi chít tỉ mẩn chu đáo các nhu cầu, tích các lựa chọn như làm bài trắc nhiệm, sau đó bạn nhét giấy vào cửa sổ nhỏ nhỏ nơi bức tường gỗ, nhân viên Tự Kỉ “nhận lệnh”, làm mì, rồi chuyển mì cho bạn cũng qua cửa sổ tí hi. 

Bạn lặng lẽ ăn, cảm nhận từng nhân tố riêng lẻ như sợi mì Tự Kỉ tươi rói quán tự làm, nước dùng Tự Kỉ cầu kì hương vị đặc trưng, thịt lợn Tự Kỉ thơm ngon thật vị… được hoàn thiện kĩ lưỡng khi hòa quyện quấn lấy nhau sẽ thúc đẩy khoái cảm ngon miệng của bạn thăng hoa đến mức nào.     Đến đây, cho dù đi cùng cả nhóm, hay đi một mình, bạn cũng không thể có cơ hội trò chuyện, giao lưu. Mỗi người mỗi “lô” kín bưng, không ai thấy được mặt ai. Mọi âm thanh trò chuyện ồn ã tạm gác lại, giờ là lúc bạn kính cẩn im ắng cảm nhận vị umame của món mì đặc trưng “thần thánh”, còn ta với ộp oạp.

Bạn lặng lẽ ăn, cảm nhận từng nhân tố riêng lẻ như sợi mì Tự Kỉ tươi rói quán tự làm, nước dùng Tự Kỉ cầu kì hương vị đặc trưng, thịt lợn Tự Kỉ thơm ngon thật vị… được hoàn thiện kĩ lưỡng khi hòa quyện quấn lấy nhau sẽ thúc đẩy khoái cảm ngon miệng của bạn thăng hoa đến mức nào. 

Đến đây, cho dù đi cùng cả nhóm, hay đi một mình, bạn cũng không thể có cơ hội trò chuyện, giao lưu. Mỗi người mỗi “lô” kín bưng, không ai thấy được mặt ai. Mọi âm thanh trò chuyện ồn ã tạm gác lại, giờ là lúc bạn kính cẩn im ắng cảm nhận vị umame của món mì đặc trưng “thần thánh”, còn ta với ộp oạp.

Nhắc đến âm thanh, tiện kể luôn, người Nhật vốn ý nhị, làm gì cũng khẽ khàng, hạn chế tối đa việc gây ra tiếng động làm phiền những người xung quanh. Ăn uống, người Nhật càng giữ ý nữa. Người Nhật làm việc hăng say năng suất nhanh nhẹn hết mình bao nhiêu, đến giờ ăn, họ hoàn toàn “hưởng thụ”, trong im lặng.

Nhắc đến âm thanh, tiện kể luôn, người Nhật vốn ý nhị, làm gì cũng khẽ khàng, hạn chế tối đa việc gây ra tiếng động làm phiền những người xung quanh. Ăn uống, người Nhật càng giữ ý nữa. Người Nhật làm việc hăng say năng suất nhanh nhẹn hết mình bao nhiêu, đến giờ ăn, họ hoàn toàn “hưởng thụ”, trong im lặng. 

Nhai chậm rãi, ăn rất chậm, mỗi thứ tí ti, nhưng món gì cũng…hết. Người Nhật ăn khỏe nhưng cân bằng chất-vị, và đặc biệt im lặng. Suốt bữa ăn thời gian dài đằng đẵng không một tiếng tóp tép ộp oạp.

Nhai chậm rãi, ăn rất chậm, mỗi thứ tí ti, nhưng món gì cũng…hết. Người Nhật ăn khỏe nhưng cân bằng chất-vị, và đặc biệt im lặng. Suốt bữa ăn thời gian dài đằng đẵng không một tiếng tóp tép ộp oạp. 

Ấy vậy mà khi động đến Ramen, mọi ý nhị kiểu Nhật bỗng như trôi tuột xuống dạ dày theo những mì những thịt những nước dùng bổ béo thì phải. Fan của manga-anime Naruto hẳn rất ấn tượng với sở thích của cậu nhóc Naruto. Cậu nghiện ramen, mỗi lần ăn ramen là ộp oạp tộp toạp húp mì húp nước, ồn ã cứ như âm thanh nước lũ tràn về vậy. Xem phim và đọc truyện tưởng tác giả làm quá cho vui, thực tế, ăn ramen là bạn sẽ phát ra tiếng động xì xụp húp mì húp nước đầy gợi hình và sống động như Naruto đấy.

Ấy vậy mà khi động đến Ramen, mọi ý nhị kiểu Nhật bỗng như trôi tuột xuống dạ dày theo những mì những thịt những nước dùng bổ béo thì phải. Fan của manga-anime Naruto hẳn rất ấn tượng với sở thích của cậu nhóc Naruto. Cậu nghiện ramen, mỗi lần ăn ramen là ộp oạp tộp toạp húp mì húp nước, ồn ã cứ như âm thanh nước lũ tràn về vậy. Xem phim và đọc truyện tưởng tác giả làm quá cho vui, thực tế, ăn ramen là bạn sẽ phát ra tiếng động xì xụp húp mì húp nước đầy gợi hình và sống động như Naruto đấy. 

Nước Nhật thường lệ vốn…xám xịt và căng thẳng, đôi khi yên ắng đến rợn người. Màu nước dùng ramen đậm đà hừng hực sức sống kèm theo tiếng húp xì xụp không khách sáo khỏi nhìn trước ngó sau dường như đem lại rất nhiều sinh khí cho đất nước vốn nổi tiếng bởi kỉ luật-luật lệ đến mức máy móc, lạnh lùng, sắt đá...

Nước Nhật thường lệ vốn…xám xịt và căng thẳng, đôi khi yên ắng đến rợn người. Màu nước dùng ramen đậm đà hừng hực sức sống kèm theo tiếng húp xì xụp không khách sáo khỏi nhìn trước ngó sau dường như đem lại rất nhiều sinh khí cho đất nước vốn nổi tiếng bởi kỉ luật-luật lệ đến mức máy móc, lạnh lùng, sắt đá...

Đến nước Nhật, ở Tokyo hay Osaka, Kyoto hay Nagoya…vùng nào cũng có ramen. Ramen mỗi vùng không chỉ đơn thuần món mì với thịt, mà hàm chứa trong đó sức sống- sự sáng tạo- tinh túy của con người vùng đất đó. Đến nước Nhật, nếu bạn quên thưởng thức món mì Ramen quả là một thiếu sót cho bản thân đấy nhé!

Đến nước Nhật, ở Tokyo hay OsakaKyoto hay Nagoya…vùng nào cũng có ramen. Ramen mỗi vùng không chỉ đơn thuần món mì với thịt, mà hàm chứa trong đó sức sống- sự sáng tạo- tinh túy của con người vùng đất đó. Đến nước Nhật, nếu bạn quên thưởng thức món mì Ramen quả là một thiếu sót cho bản thân đấy nhé!


Nguồn: Internet

Bài đăng phổ biến