Thứ Năm, 11 tháng 7, 2019

Những thành phố ẩm thực nổi danh trên thế giới

Nếu bạn là tín đồ đam mê ẩm thực thì đừng quên làm một chuyến du lịch ghé đến những thành phố nổi danh về ẩm thực này nhé. Chắc chắn sẽ là chuyến đi đầy thú vị cho bạn đấy.

Những thành phố ẩm thực nổi danh trên thế giới

1. Rome, Ý

Rome, Ý

Thánh địa ẩm thực Rome - Ý là nơi giữ vị trí số 1 dành cho du lịch ẩm thực. Đến đây, bạn sẽ có dịp thưởng thức rất nhiều món ngon hấp dẫn, mà khó có thể tìm thấy ở một nơi nào khác nhé.

2. Paris, Pháp

Paris, Pháp

Đến với Paris bạn không chỉ được thưởng thức các món ăn truyền thống của Pháp như bánh sừng bò, súp rau và súp hành. Mà bạn còn có cơ hội dùng thử ẩm thực theo hương vị của 65 nước khác nhau trên thế giới.

3. Tokyo, Nhật Bản

Tokyo, Nhật Bản

Tokyo được xem là thiên đường ẩm thực của Nhật Bản với rất nhiều món ăn ngon như: Thịt heo cốt lết tonkatsu, lươn nướng unagi, bánh kếp okonomiyaki hay các món từ đậu hũ. Số lượng nhà hàng ở Tokyo tăng lên chóng mặt vào mỗi năm, từ những địa điểm sang trọng đắt tiền đến các quán nhỏ, với trọng tâm là các nguyên liệu chất lượng cao. Vậy bạn chần chờ gì mà không làm một chuyến đi đến thành phố ẩm thực này chứ.

4. San Sebastian, Tây Ban Nha

 San Sebastian, Tây Ban Nha

San Sebastian là thành phố trải dọc bờ biển tuyệt đẹp ở Tây Ban Nha, nơi đây nổi tiếng với những món ăn được chế biến từ nguồn hải sản tươi ngon sẵn có. Không những thế nơi đây còn có sự giao thoa của văn hóa bến cảng nên nền ẩm thực đa dạng với hàng nghìn cách chế biến và hương vị khác nhau.

5. New Orleans, Mỹ

New Orleans, Mỹ

New Orleans được biết đến là nơi định cư của nhiều dân tộc từ Mỹ, Pháp, Châu Phi đến Creole, Cajun… chính vì thế mà nét ẩm thực New Orleans càng trở nên phong phú hơn. Những món ăn mà bạn nhất định phải thưởng thức khi đến đây đó chính là bánh mì Po-Poy, món hầm Gumbo, Jambalaya.

Tổng hợp

Thứ Tư, 10 tháng 7, 2019

Những điểm đến thú vị cho mùa hè tại miền Trung

Bạn đang có dự định làm một chuyến du lịch tại miền Trung, nhưng bạn còn chưa biết đi đến đâu? Thì bạn có thể yên tâm nhé, dưới đây sẽ là những gợi ý về các điểm đến lý tưởng cho mùa hè tại miền Trung.

Những điểm đến thú vị cho mùa hè tại miền Trung

1. Bà Nà, Đà Nẵng

Những điểm đến thú vị cho mùa hè tại miền Trung

Bà Nà được mệnh danh là chốn bồng lai tiên cảnh tại mảnh đất Đà Nẵng. Dành thời gian một ngày tại nơi đây là bạn có thể tận hưởng được khí hậu của cả 4 mùa: Sự dịu mát của sáng trời xuân, nắng oi ả của trưa hè, chiều se lạnh của mùa thu và đông về của buổi tối siêu lạnh. Bạn còn được tham gia những trò chơi đầy thú vị và ngắm nhìn toàn cảnh rực rỡ của thành phố Đà Nẵng.

2. Đảo Lý Sơn, Quảng Ngãi

Những điểm đến thú vị cho mùa hè tại miền Trung

Lý Sơn là một huyện đảo của tỉnh Quảng Ngãi, nằm cách bờ khoảng 30 km. Nơi đây có rất nhiều điểm đến không thể bỏ qua như chùa Hang, cổng Tò Vò, hang Câu, cột cờ Tổ quốc trên đỉnh Thới Lới, chùa Đục và Quan Âm Đài... Đặc sản ở Lý Sơn rất phong phú như gỏi rong biển, gỏi tỏi, ốc tượng, cua Huỳnh Đế, cá tà ma… Nơi đây sẽ cho bạn nhiều trải nghiệm tuyệt vời đấy.

3. Đại Nội, Huế

Những điểm đến thú vị cho mùa hè tại miền Trung

Nếu bạn là người có sở thích tìm hiểu về nét đẹp truyền thống, kiến trúc thời cổ xưa, thì đừng nên bỏ lỡ điểm đến Đại Nội - Huế nhé. Nơi đây được biết đến là hệ thống nhà thành được thiết kế một cách quy mô và độc đáo. Bạn hãy đến để chiêm ngưỡng và lưu lại cho mình những khoảnh khắc đẹp nhất nhé.

4. Động Thiên Đường, Quảng Bình

Những điểm đến thú vị cho mùa hè tại miền Trung

Động Thiên Đường là điểm đến đầy hứa hẹn cho bạn khi ghé đến Quảng Bình đấy. Nơi đây khiến mọi du khách phải trầm trồ với vẻ đẹp tráng lệ xen lẫn nét huyền ảo. Điểm đặc biệt của nơi này là các nhủ đá trong động có những hình ảnh giống biểu tượng văn hóa các vùng miền: Tiên Ông, Phật bà, Nhà sàn, ruộng bậc thang,…

5. Nha Trang

Những điểm đến thú vị cho mùa hè tại miền Trung

Thành phố biển Nha Trang đã trở thành tâm điểm của những bạn cuồng du lịch biển và là điểm du lịch bạn không thể bỏ lỡ khi ghé thăm Miền Trung. Đến với nơi đây bạn có dịp khám phá thành phố xinh đẹp mộng mơ, có dịp ghé thăm đảo Bình Ba hay còn được biết đến với cái tên gọi bản địa đảo Tôm Hùm, với diện tích khá khiêm tốn chỉ trên 3 km2, nhưng vẻ đẹp dư sức để làm bạn phải đắm say.

Tổng hợp


Thứ Ba, 9 tháng 7, 2019

Độc đáo lễ hội "đón linh hồn" trở về của người Nhật

Lễ hội Obon năm nay diễn ra từ ngày 13/08 đến 15/08/2019, là một lễ hội Phật giáo ở Nhật Bản với mục đích tưởng nhớ cha mẹ, tổ tiên và là phong tục đã có từ 500 năm nay.

 Obon là một sự kiện Phật giáo lớn được tổ chức hàng năm ở Nhật Bản trong tháng 7 âm lịch. Người ta tin rằng vào thời gian Obon, linh hồn của tổ tiên sẽ trở lại dương gian thăm người thân. Ngày nay, lễ hội này cũng trở thành dịp để sum họp gia đình và thể hiện tình yêu thương đối với những người còn sống.

 Obon là một sự kiện Phật giáo lớn được tổ chức hàng năm ở Nhật Bản trong tháng 7 âm lịch. Người ta tin rằng vào thời gian Obon, linh hồn của tổ tiên sẽ trở lại dương gian thăm người thân. Ngày nay, lễ hội này cũng trở thành dịp để sum họp gia đình và thể hiện tình yêu thương đối với những người còn sống. 

Theo truyền thống, đèn lồng được treo trước nhà để hướng dẫn tinh thần của tổ tiên, điệu nhảy Obon (Bon Odori) được thực hiện, các ngôi mộ được viếng thăm và các món ăn được làm tại bàn thờ và đền thờ . Người ta còn thả đèn trên sông để cầu nguyện cho linh hồn đã khuất.

Theo truyền thống, đèn lồng được treo trước nhà để hướng dẫn tinh thần của tổ tiên, điệu nhảy Obon (Bon Odori) được thực hiện, các ngôi mộ được viếng thăm và các món ăn được làm tại bàn thờ và đền thờ . Người ta còn thả đèn trên sông để cầu nguyện cho linh hồn đã khuất. 

Lễ hội Obon của người Nhật Bản có đến 3 mốc thời gian tổ chức tùy theo địa phương: Bon tháng bảy (Shichigatsu Bon): 15 – 7 dương lịch, Bon cũ (Kyu Bon): 15 – 7 âm lịch, Bon tháng tám (Hatchigatsu Bon): 15 – 8 dương lịch. Trong đó, Hatchigatsu Bon là lễ hội lớn nhất được tổ chức tại Kyoto và thu hút lượng lớn người dân và khách du lịch tham gia.

Lễ hội Obon của người Nhật Bản có đến 3 mốc thời gian tổ chức tùy theo địa phương: Bon tháng bảy (Shichigatsu Bon): 15 – 7 dương lịch, Bon cũ (Kyu Bon): 15 – 7 âm lịch, Bon tháng tám (Hatchigatsu Bon): 15 – 8 dương lịch. Trong đó, Hatchigatsu Bon là lễ hội lớn nhất được tổ chức tại Kyoto và thu hút lượng lớn người dân và khách du lịch tham gia.

Lễ hội Obon của người Nhật Bản có đến 3 mốc thời gian tổ chức tùy theo địa phương: Bon tháng bảy (Shichigatsu Bon): 15 – 7 dương lịch, Bon cũ (Kyu Bon): 15 – 7 âm lịch, Bon tháng tám (Hatchigatsu Bon): 15 – 8 dương lịch. Trong đó, Hatchigatsu Bon là lễ hội lớn nhất được tổ chức tại Kyoto và thu hút lượng lớn người dân và khách du lịch tham gia. 

Tương truyền, vũ điệu Bon-Odori được bắt nguồn từ câu chuyện về Phật tử Mokuren. Đến nay, điệu nhảy Bon-Odori đã phát triển thành rất nhiều phong cách khác nhau và ngay cả nhạc nền cũng tùy theo từng vùng. Kiểu truyền thống điển hình là các vũ công nhảy múa vòng tròn quanh một giàn gỗ gọi là Yakura.

Tương truyền, vũ điệu Bon-Odori được bắt nguồn từ câu chuyện về Phật tử Mokuren. Đến nay, điệu nhảy Bon-Odori đã phát triển thành rất nhiều phong cách khác nhau và ngay cả nhạc nền cũng tùy theo từng vùng. Kiểu truyền thống điển hình là các vũ công nhảy múa vòng tròn quanh một giàn gỗ gọi là Yakura.

Tương truyền, vũ điệu Bon-Odori được bắt nguồn từ câu chuyện về Phật tử Mokuren. Đến nay, điệu nhảy Bon-Odori đã phát triển thành rất nhiều phong cách khác nhau và ngay cả nhạc nền cũng tùy theo từng vùng. Kiểu truyền thống điển hình là các vũ công nhảy múa vòng tròn quanh một giàn gỗ gọi là Yakura.

Trong lễ hội Hatchigatsu Bon tổ chức ở Kyoto, 5 chữ Đại, Diệu, Pháp, Thuyền và chữ Đại nhỏ lần lượt được thắp sáng bằng lửa trên 5 ngọn núi xung quanh Kyoto tạo nên một khung cảnh thiêng liêng, ấm áp và hùng vĩ. Người Nhật Bản tin rằng ánh sáng ấy sẽ dẫn lối cho các linh hồn quay về trời một cách thanh bình và an lạc.

Trong lễ hội Hatchigatsu Bon tổ chức ở Kyoto, 5 chữ Đại, Diệu, Pháp, Thuyền và chữ Đại nhỏ lần lượt được thắp sáng bằng lửa trên 5 ngọn núi xung quanh Kyoto tạo nên một khung cảnh thiêng liêng, ấm áp và hùng vĩ. Người Nhật Bản tin rằng ánh sáng ấy sẽ dẫn lối cho các linh hồn quay về trời một cách thanh bình và an lạc.

Trong lễ hội Hatchigatsu Bon tổ chức ở Kyoto, 5 chữ Đại, Diệu, Pháp, Thuyền và chữ Đại nhỏ lần lượt được thắp sáng bằng lửa trên 5 ngọn núi xung quanh Kyoto tạo nên một khung cảnh thiêng liêng, ấm áp và hùng vĩ. Người Nhật Bản tin rằng ánh sáng ấy sẽ dẫn lối cho các linh hồn quay về trời một cách thanh bình và an lạc. 

Lễ hội ngoài các điệu múa và nghi thức trang nghiêm còn có các quầy bán đồ lưu niệm và quầy ẩm thực dành cho du khách đến dự hội. Vật phẩm thường được chế biến tinh xảo, nhỏ nhắn và truyền tải nét đẹp văn hóa truyền thống của Nhật Bản.

Lễ hội ngoài các điệu múa và nghi thức trang nghiêm còn có các quầy bán đồ lưu niệm và quầy ẩm thực dành cho du khách đến dự hội. Vật phẩm thường được chế biến tinh xảo, nhỏ nhắn và truyền tải nét đẹp văn hóa truyền thống của Nhật Bản.

Mỗi dịp lễ Obon, các đền chùa trên khắp nước Nhật lại tấp nập người dân và du khách đến thăm viếng, nguyện cầu cho người thân, cho cả linh hồn đã khuất và người đang còn sống.

Mỗi dịp lễ Obon, các đền chùa trên khắp nước Nhật lại tấp nập người dân và du khách đến thăm viếng, nguyện cầu cho người thân, cho cả linh hồn đã khuất và người đang còn sống. 

Takoyaki là một món ăn nhẹ nổi tiếng của Nhật Bản và thường được thưởng thức trong dịp lễ Obon. Takoyaki được làm từ bột bánh kếp, vo thành viên tròn và có nhân là bạc tuộc chiên. Khi ăn, người ta thường chan nước sốt okonomiyaki, katsuobushi (vảy cá ngừ khô) và aonori (rong biển xanh khô) lên bánh, tạo nên hương vị tuyệt vời.

Takoyaki là một món ăn nhẹ nổi tiếng của Nhật Bản và thường được thưởng thức trong dịp lễ Obon. Takoyaki được làm từ bột bánh kếp, vo thành viên tròn và có nhân là bạc tuộc chiên. Khi ăn, người ta thường chan nước sốt okonomiyaki, katsuobushi (vảy cá ngừ khô) và aonori (rong biển xanh khô) lên bánh, tạo nên hương vị tuyệt vời.

Takoyaki là một món ăn nhẹ nổi tiếng của Nhật Bản và thường được thưởng thức trong dịp lễ Obon. Takoyaki được làm từ bột bánh kếp, vo thành viên tròn và có nhân là bạc tuộc chiên. Khi ăn, người ta thường chan nước sốt okonomiyaki, katsuobushi (vảy cá ngừ khô) và aonori (rong biển xanh khô) lên bánh, tạo nên hương vị tuyệt vời. 

Kết thúc lễ hội Obon, người Nhật Bản sẽ thả vô số những đèn hoa đăng trên mặt nước, còn gọi là nghi thức Togo Nagashi. Đây được thay cho lời chào tạm biệt để các linh hồn tổ tiên có thể trở về thế giới riêng của họ sau chuyến viếng thăm con cháu.

Kết thúc lễ hội Obon, người Nhật Bản sẽ thả vô số những đèn hoa đăng trên mặt nước, còn gọi là nghi thức Togo Nagashi. Đây được thay cho lời chào tạm biệt để các linh hồn tổ tiên có thể trở về thế giới riêng của họ sau chuyến viếng thăm con cháu.

Kết thúc lễ hội Obon, người Nhật Bản sẽ thả vô số những đèn hoa đăng trên mặt nước, còn gọi là nghi thức Togo Nagashi. Đây được thay cho lời chào tạm biệt để các linh hồn tổ tiên có thể trở về thế giới riêng của họ sau chuyến viếng thăm con cháu.


(Tổng hợp)

Bài đăng phổ biến